60 câu trắc nghiệm Cơ học chất lưu cơ bản !!
- Câu 1 : Chọn phát biểu sai
A. Áp suất có giá trị bằng lực trên một đơn vị diện tích
B. Áp suất là như nhau tại tất cả các điểm trên cùng một mặt nằm ngang
C. Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì như nhau
D. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau
- Câu 2 : Chất lỏng lí tưởng là chất lỏng thoả mãn các điều kiện nào sau đây?
A. Chất lỏng chảy cuộn xoáy
B. Chất lỏng chảy là ổn định
C. Chất lỏng không chịu nén
D. B và C đúng
- Câu 3 : Lực mà chất lỏng nén lên vật có
A. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
C. phương vuông góc với mặt vật
D. có phương và chiều bất kì
- Câu 4 : Chọn câu sai trong các câu sau
A. Áp suất tuyệt đối ở độ sâu h lớn hơn áp suất khí quyển
B. Hiệu của áp suất tĩnh p ở độ sâu h và áp suất khí quyển là ρVh
C. Hình dạng của bình chứa không ảnh hưởng tới áp suất p
D. Áp suất pA và pB tại hai điểm A và B trên cùng một độ cao là như nhau
- Câu 5 : Chọn câu trả lời đúng. Trong dòng chảy của chất lỏng
A. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau
B. Nơi có vận tốc càng bé thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau
C. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng xa nhau
D. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng khó
- Câu 6 : Nguyên lí Pa-xcan được ứng dụng khi chế tạo:
A. Động cơ xe môtô
B. động cơ phản lực
C. máy nén thuỷ lực
D. máy bơm nước
- Câu 7 : Chọn phát biểu đúng về đặc điểm của áp suất chất lỏng trong một ống dòng nằm ngang
A. Nơi nào có áp suất động lớn thì áp suất tĩnh nhỏ và ngược lại
B. Áp suất tĩnh tỉ lệ nghịch với áp suất động
C. Áp suất động tỉ lệ với vận tốc chất lỏng
D. Áp kế thuỷ ngân chỉ đo được áp suất tĩnh không đo được áp suất động
- Câu 8 : Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất tác dụng từ trên xuống lớn hơn từ dưới lên
B. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau
C. Áp suất tĩnh ở những điểm của chất lỏng có độ sâu khác nhau là khác nhau
D. Áp suất có giá trị bằng lực trên một đơn vị diện tích
- Câu 9 : Hai đoạn của một ống dòng nằm ngang có tiết diện là S1 và S2. Muốn vận tốc chảy trong hai đoạn ống này là v1 = 2 m/s và v2 = 3m/s thì tỉ số giữa S1 và S2 là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Vận tốc chảy ổn định trong đoạn ống dòng có tiết diện S1 là v1 vận tốc trong đoạn ống dòng có tiết diện S2 là v2. Nếu tăng S1 lên hai lần và giảm S2 đi hai lần thì tỉ số vận tốc giữa sẽ
A. không đổi
B. tăng lên hai lần
C. tăng lên 4 lần
D. giảm đi 4 lần
- Câu 11 : Dùng một lực F1 để tác dụng vào píttông có diện tích S1 của một máy nén dùng chất lỏng. Nếu tăng F1 lên hai lần và giảm diện tích S1 đi hai lần thì lực tác dụng vào píttông có diện tích S2 sẽ
A. tăng lên 4 lần
B. tăng lên hai lần
C. tăng lên tám lần
D. không thay đổi
- Câu 12 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Chất lỏng nén lên vật nhúng trong nó theo mọi phương vuông góc với bề mặt vât
B. Tại mỗi điểm của chất lỏng áp suất theo mọi phương là như nhau
C. Áp suất thuỷ tĩnh ở độ sâu h bằng : p = pa + rgh
D. Công thức cho sự thay đổi áp suất theo độ sâu: p1 – p2 = rg(y2 – y1)
- Câu 13 : Điền từ thích hợp vào chổ trống.
A. áp suất, theo mọi hướng
B. thể tích, nguyên vẹn
C. áp suất, nguyên vẹn
D. nhiệt độ, nguyên vẹn
- Câu 14 : Lực mà chất lỏng tác dụng lên vật đặt trong nó có phương như thế nào?
A. Có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
B. Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. Theo mọi phương, vuông góc với bề mặt vật.
D. Có phương và chiều bất kỳ.
- Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Gia tốc trọng trường.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng.
C. Chiều cao cột chất lòng.
D. Diện tích của mặt thoáng chất lỏng.
- Câu 16 : Điền từ thích hợp vào chổ trống: Áp suất ở những điểm có độ sâu . . . . thì . . . .
A. khác nhau, giống nhau
B. giống nhau, khác nhau
C. giống nhau, phụ thuộc vào chất lỏng
D. khác nhau, khác nhau
- Câu 17 : Câu nào sau đây là không đúng ?
A. Định luật Bécnuli áp dụng cho chất lỏng và chất khí chảy ổn định .
B. Trong ống dòng nằm ngang, nơi nào có các đường dòng nằm sít nhau thì áp suất tĩnh nhỏ
C. Áp suất toàn phần tại một điểm trong ống dòng nằm ngang tỉ lệ bậc nhất với vận tốc dòng
D. Trong ống dòng nằm ngang, nơi nào có tốc độ lớn thì áp suất tĩnh nhỏ, nơi nào có tốc độ nhỏ thì áp suất tĩnh lớn.
- Câu 18 : Chọn câu trả lời đúng. Ống ven- tu- ri dùng để đo vận tốc chất lỏng trong ống dẫn nằm ngang hoạt động với nguyên tắc dựa trên:
A. Định luậB. Định luật Bécnulit Pa-xcan
B. Định luật Bécnuli
C. Định luật Bôilơ – Maríôt
D. Định luật Bécnuli và Định luật Pa-xcan
- Câu 19 : Chọn câu trả lời đúng. Trong công thức liên hệ giữa áp suất p và vận tốc v tại các điểm khác nhau trên một ống dòng:. Đại lượng rv2 có thứ nguyên của:
A. Áp suất
B. Thể tích
C. Vận tốc
D. Khối lượng riêng.
- Câu 20 : Vật nào sau đây gây ra áp suất lớn nhất xuống sàn nằm ngang khi đặt nằm yên trên sàn ?
A. Hình hộp vuông trọng lượng 35 N, có cạnh dài 10cm.
B. Hình hộp vuông trọng lượng 35 N, có cạnh dài 15cm.
C. Hình trụ trọng lượng 35 N, có bán kính đáy 10cm.
D. Hình trụ trọng lượng 35 N, có bán kính đáy 15cm.
- Câu 21 : Chọn câu trả lời sai :
A. Chất lỏng lí tưởng là chất lỏng thỏa mãn điều kiện chảy thành dòng và không nén được.
B. Chuyển động của chất lỏng có thể chia thành hai loại chính: chảy ổn định và chảy không ổn định.
C. Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ với diện tích tiết diện của ống.
D. Trong dòng chảy của chất lỏng, ở nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau.
- Câu 22 : Chọn câu trả lời đúng. Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là:
A. Luôn luôn thay đổi
B. Không đổi
C. Xác định
D. Không xác định
- Câu 23 : Câu nào sau đây là không đúng
A. Độ tăng áp suất lên một bình kín truyền đi nguyên vẹn trong bình.
B. Khi lặn xuống càng sâu trong nước thì ta chịu một áp suất càng lớn.
C. Độ chênh áp suất ở hai điểm khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất khí quyển ở mặt thoáng.
D. Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng
- Câu 24 : Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Áp suất thủy tĩnh phụ thuộc vào hình dạng bình chứa.
B. Áp suất thủy tĩnh ở độ sâu h có biểu thức p = pa + rgh.
C. Nếu áp suất mặt thoáng của chất lỏng tăng lên một lượng Dp thì tại mọi điểm của chất lỏng cũng tăng một lượng bằng Dp.
D. Tích số rgh bằng trọng lượng cột chất lỏng có chiều cao h và tiết diện 1 m2.
- Câu 25 : Chọn câu trả lời đúng. Trong dòng chảy của chất lỏng:
A. Nơi có vận tốc càng bé thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau
B. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau.
C. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng xa nhau.
D. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng khó.
- Câu 26 : Chỉ ra cách đổi đơn vị sai trong các trường hợp sau :
A. 1Pa = 1N/m2.
B. 1atm = 760mmHg.
C. 1Torr = 1,0013.105 Pa.
D. 1atm = 760Torr.
- Câu 27 : Chọn câu sai: Một máy nén thuỷ lực có tiết diện 2 pittông là S1, S2; lực tác dụng tương ứng ở 2 pittông là F1, F2; quãng đường di chuyển của 2 pittông là d1,d2.
A. F1S2 = F2S1
B. F1S1 = F2S2
C. S1d1 = S2d2
D. Cả A và C
- Câu 28 : Thiết bị hoặc máy nào sau đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên định luật Béc-nu-li?
A. Ống Ven-tu-ri.
B. Ống Pi-tô.
C. Phanh thuỷ lực trong ô-tô.
D. Bộ chế hoà khí trong các động cơ đốt trong.
- Câu 29 : Chọn câu sai.
A. Áp suất tĩnh tại các điểm khác nhau trên ống dòng nằm ngang phụ thuộc vào vận tốc chất lỏng tại điểm đó.
B. Tại một điểm trong ống dòng nằm ngang, vận tốc chất lỏng tăng bao nhiêu lần thì áp suất tĩnh giảm đi bấy nhiêu lần.
C. Áp suất toàn phần tại mọi điểm trên ống dòng nằm ngang là như nhau.
D. Định luật Bec-nu-li áp dụng được cả cho chất lỏng và chất khí.
- Câu 30 : Tăng đường kính ống dòng lên gấp đôi thì tốc độ của chất lỏng sẽ.
A. tăng gấp đôi
B. giảm 2 lần
C. tăng gấp bốn lần
D. giảm bốn lần
- Câu 31 : Giảm đường kính ống dòng đi 2 lần thì áp suất động sẽ.
A. tăng 2 lần
B. tăng 16 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 4 lần
- Câu 32 : Lưu lượng của chất lỏng chảy qua lỗ rò của thùng chứa không phụ thuộc vào
A. diện tích lỗ rò.
B. chiều cao chất lỏng phía trên lỗ.
C. gia tốc trọng trường.
D. khối lượng riêng của chất lỏng.
- Câu 33 : Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự chảy thành dòng của chất lỏng?
A. Khi chảy ổn định các phân tử chất lỏng chỉ chuyện động trên một đường nhất định.
B. Vận tốc chất lỏng tại mọi điểm trên đường dòng đều bằng nhau.
C. Các đường dòng không cắt nhau.
D. Trong dòng chảy của chất lỏng nơi nào vận tốc càng lớn các đường dòng càng nằm gần nhau.
- Câu 34 : Quan sát dòng nước chảy chậm (ổn định) từ vòi nước xuống dưới, ta nhận thấy càng xuống dưới tiết diện dòng nước càng nhỏ. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
A. lực cản của không khí.
B. áp suất động tăng.
C. vận tốc tăng khi chảy xuống dưới.
D. thế năng giảm.
- Câu 35 : Giảm đường kính ống dòng đi 2 lần thì áp suất động sẽ:
A. Tăng 2 lần
B. Tăng 4 lần
C. Tăng 16 lần
D. Giảm 4 lần
- Câu 36 : Để đo áp suất của một dòng chảy, người ta dùng ống hình trụ hở 2 đầu, một đầu uốn vuông góc. Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy, thân ống thẳng đứng. Áp suất đo tỷ lệ với độ cao cột chất lỏng trong ống ρgh là:
A. Áp suất tĩnh
B. Áp suất toàn phần
C. Áp suất động
D. Áp suất khí quyển
- Câu 37 : Nguyên lý Pa-xcan được phát biểu là:
A. Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỷ lệ nghịch với diện tích tiết diện của ống.
B. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm trong chất lỏng và của thành bình.
C. Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là không đổi.
D. Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại mọi điểm bất kỳ là một hằng số.
- Câu 38 : Chọn câu sai
A. Trong sự chảy ổn định, ống dẫn có tiết diện đều thì áp suất tại mọi điểm bằng nhau.
B. Trong sự chảy ổn định, nếu ống dẫn nằng ngang thì áp suất động tại mọi điểm bằng nhau.
C. Trong sự chảy ổn định, nếu ống dẫn nằm ngang và có tiết diện không đều thì áp suất tĩnh tại nơi có tiết diện lớn lớn hơn.
D. Nếu tiết diện của ống tiêm bằng 100 lần tiết diện kim tiêm thì vận tốc chảy của thuốc trong ống tiêm bằng 1/100 vận tốc chảy trong kim tiêm.
- Câu 39 : Trong sự chảy thành dòng ổn định của chất lỏng, đại lượng luôn không đổi là:
A. Áp suất tĩnh
B. Áp suất động
C. Lưu lượng
D. Vận tốc chất lỏng
- Câu 40 : Lưu lượng nước trong ống nằm ngang là 40π cm3/giây. Tốc độ của chất lỏng tại một điểm trong ống có đường kính 2cm là:
A. 4,5m/h
B. 40m/s
C. 0,045 m/s
D. 40cm/s
- Câu 41 : Mực nước ở một bể bơi là 1,5m. Áp suất khí quyển bằng 105Pa, khối lượng riêng của nước là 103kg/m3. Lấy g = 10m/s2. Áp suất thủy tĩnh tại đáy bể là:
A. 2,5.105Pa
B. 11,5.105Pa
C. 25.105Pa
D. 1,15.105Pa
- Câu 42 : Nước chảy trong ống nằm ngang với vận tốc 4m/s ở đoạn có đường kính 4cm. Vận tốc nước chảy ở chỗ có đường kính 8cm là:
A. 6m/s
B. 1,5m/s
C. 2m/s
D. 1m/s
- Câu 43 : Xét 2 điểm A và B ở các độ sâu tương ứng là 1m và 3m trong hồ nước. Hỏi độ chênh lệch áp suất giữa 2 điểm A và B là bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, g = 10m/s2.
A. Dp=104 atm
B. Dp=3.104 Pa
C. Dp=2.104 Pa
D. Dp=2.104 atm
- Câu 44 : Một máy ép dùng chất lỏng có đường kính hai pittông d1 = 5d2. Để cân bằng với lực 10000N cần tác dụng vào pittong nhỏ một lực bằng bao nhiêu
A. 400N
B. 1000N
C. 800N
D. 2000N
- Câu 45 : Hãy tính áp suất tĩnh p ở độ sâu 1000 m dưới mực nước biển. Cho khối lượng riêng của nước biển là 1,0.103 kg/m3 và pa = 1,01.105N/m2. Cho g = 9,8 (m/s2).
A. 9,9.105 kPa
B. 9,9.106kPa
C. 9,9.105Pa
D. 9,9.106 Pa
- Câu 46 : Đặc điểm của áp suất chất lỏng trong một ống dòng nằm ngang là:
A. Áp suất tĩnh tỷ lệ nghịch với áp suất động
B. Áp suất động tỷ lệ nghịch với tốc độ chất lỏng
C. Nơi nào có áp suất động lớn thì áp suất tĩnh nhỏ và ngược lại
D. Áp suất thủy tĩnh không phụ thuộc khối lượng riêng chất lỏng
- Câu 47 : Để đo áp suất của một dòng chảy, người ta dùng ống hình trụ hở 2 đầu. Đặt ống sao cho miệng ống song song với dòng chảy, thân ống thẳng đứng. Áp suất đo tỷ lệ với độ cao cột chất lỏng trong ống ρgh là:
A. Áp suất tĩnh
B. Áp suất toàn phần
C. Áp suất động
D. Áp suất khí quyển
- Câu 48 : Chọn câu đúng.
A. Sự chảy thành dòng của chất lỏng không phụ thuộc vào vận tốc của chất lỏng.
B. Chất lỏng thỏa mãn điều kiện không nén được xem là chất lỏng lý tưởng.
C. Khi chất lỏng chảy ổn định, mỗi phần tử chuyển động theo một đường nhất định.
D. Chất khí chảy thành dòng có những tính chất khác với chất lỏng chảy thành dòng.
- Câu 49 : Trường hợp nào sau đây có liên quan đến định luật Bec-nu-li?
A. Lực nâng cánh máy bay khi máy bay chuyển động
B. Bộ chế hòa khí dùng trong động cơ xe ô tô.
C. Hoạt động của bình xịt nước hoa.
D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều liên quan đến định luật Bec-nu-li.
- Câu 50 : Hiệu áp suất giữa hai điểm A và B cùng nằm trong chất lỏng cân bằng có giá trị bằng:
A. Trọng lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng một đơn vị và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B và A.
B. Khối lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng một đơn vị và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B và A.
C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng đó.
D. Trọng lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng diện tích đáy bình chứa và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B và A.
- Câu 51 : Chất lỏng được xem là ở trạng thái cân bằng trong trường hợp:
A. Nước chứa trong một bình đựng cố định.
B. Xăng, dầu được truyền đi trong ống dẫn.
C. Nước chảy trong lòng sông.
D. Dòng thác đang đổ xuống.
- Câu 52 : Gọi pA, pB lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng hA và hB; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng; g là gia tốc trọng trường. Biểu thức của định luật cơ bản của thủy tĩnh học là
A.
B.
C.
D.
- Câu 53 : Có thể sử dụng nguyên lý Paxcal làm nguyên tắc để chế tạo:
A. Máy bơm nước
B. Động cơ phản lực
C. Máy dùng chất lỏng
D. Động cơ ô tô
- Câu 54 : Ống pitô có thể sử dụng trong trường hợp:
A. Gắn ở cánh máy bay để đo vận tốc máy bay.
B. Nhúng trong chất lỏng để đo áp suất tĩnh.
C. Đặt trong không khí để đo áp suất khí quyển.
D. Gắn ở cánh máy bay để đo vận tốc máy bay.
- Câu 55 : Một thùng nước có lỗ rò ở đáy cách mặt nước một khoảng h. Gọi g là gia tốc trọng trường, vận tốc dòng nước chảy qua lỗ rò tính bằng công thức:
A.
B.
C.
D.
- Câu 56 : Điều nào sau đây là đúng với khái niệm lưu lượng chất lỏng?
A. Lưu lượng là lượng chất lỏng tính theo đơn vị mét khối.
B. Đơn vị của lưu lượng chất lỏng làm mét vuông trên giây (m2/s).
C. Nếu gọi S là tiết diện của ống, v là vận tốc của chất lỏng trong ống thì lưu lượng chất lỏng tính bởi q=S/V
D. Lưu lượng của chất lỏng qua tiết diện S là đại lượng đo bằng thể tích chất lỏng chạy qua S trong một đơn vị thời gian.
- Câu 57 : Ba bình đựng khác nhau nhưng diện tích đáy bằng nhau. Đổ nước vào 3 bình sao cho mức nước cao bằng nhau. Áp suất và áp lực tại đáy của bình nào là lớn nhất
A. Bằng nhau vì chiều cao và diện tích đáy bằng nhau.
B. Áp suất và áp lực tại bình 1 lơn nhất
C. Bình 3 có áp suất và áp lực lớn nhất
D. Bình 2 có áp suất và áp lực nhỏ nhất.
- Câu 58 : Biết khối lượng riêng của nước là 103 kg/m3 và áp suất khí quyển là pa = 105 Pa. Lấy g = 10m/s2. Độ sâu mà áp suất tăng gấp năm lần so với mặt nước là
A. 20m
B. 30m
C. 40m
D. 50m
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do