Bài tập Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol có giải...
- Câu 1 : Hỗn hợp M gồm 2 ancol no đơn chức mạch hở X, Y và một hidrocacbon Z. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2 thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Z là :
A. C3H6
B. CH4
C. C2H4
D. C2H6
- Câu 2 : Hỗn hợp X gồm C3H8O3 (glixerol), CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,34 gam H2O. Biết trong X glixerol chiếm 25% về số mol. Giá trị của m gần nhất với?
A. 11 gam
B. 10 gam
C. 12 gam
D. 13 gam
- Câu 3 : Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan; trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na dư thu được 0,4032 lít khí H2 (đktc). Mặt khác để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 2,235 gam
B. 1,788 gam
C. 2,384 gam
D. 2,682 gam
- Câu 4 : Đun 7,36 gam ancol A với H2SO4, đặc ở 170oC thu được 2,688 lít olefin (đktc) với hiệu suất 75%. Cho 0,1 mol amin no B phản ứng tối đa với 0,2 mol HCl thu được 11,9 gam muối. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm A và B bằng một lượng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 100 gam dung dịch H2SO4 đặc 81,34%, sau khi hơi nước được hấp thụ hoàn toàn thấy nồng độ H2SO4 lúc bấy giờ là 70%. Biết CO2, N2 không bị nước hấp thụ. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây
A. 14
B. 12
C. 13
D. 15
- Câu 5 : Oxi hóa không hoàn toàn 5,12 gam ancol A (no, mạch hở đơn chức) thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm ancol, axit, anđehit, nước. Chia X thành hai phần bằng nhau.
A. 2,04.
B. 2,16.
C. 4,44.
D. 4,2.
- Câu 6 : Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX<MY), dồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 50% và 20%
B. 20% và 40%
C. 30% và 50%
D. 40% và 30%.
- Câu 7 : Cho dãy các chất sau: etilen (CH2=CH2); anđehit axetic (CH3CHO); axetilen (HC≡CH); etyl clorua CH3CH2Cl; natri etanat (C2H5ONa ); glucozơ (C6H12O6); tinh bột ( (C6H10O5)n ). Số chất có thể điều chế trực tiếp ra ancol etylic bằng 1 phản ứng là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
- Câu 8 : Tách nước hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X,Y (MX < MY) thu được 11,2 gam 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tách nước không hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp A (140oC, xúc tác thích hợp) thu được 8,895 gam các ete. Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X là 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Y là
A. 40%
B. 60%
C. 50%
D. 45%
- Câu 9 : Dẫn 9,82 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp qua ống đựng CuO ( dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc hỗn hợp gồm Y ( chỉ chứa hợp chất hữu cơ). Tỉ khối của Y so với X là 0,949. % khối lượng của ancol có phân tử khối bé hơn trong hỗn hợp X là
A. 60,9%
B. 39,1%
C. 56,21%
D. 43,79%
- Câu 10 : Một rượu no đa chức A có x nguyên tử C và y nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 18,4 gam A tác dụng với lượng dư Na thu được 6,72 lít H2 (đktc). biết x=y. A có công thức phân tử là:
A. C2H5OH
B. C3H6(OH)2
C. C3H5 (OH)3
D. CH3OH
- Câu 11 : Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, hai chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết p trong phân tử và X, Y có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá trị của V lần lượt là
A. C4H6(OH)2 và 3,584
B. C3H4(OH)2 và 3,584
C. C4H6(OH)2 và 2,912
D. C5H8(OH)2 và 2,912
- Câu 12 : Đốt cháy chất hữu cơ X chỉ tạo ra CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam X. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,24M thu được 18 gam kết tủa và dung dich Y. Khối lượng dung dịch Y tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 2,4 gam. Đun nóng Y thu được thêm kết tủa. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O2
B. C3H8O3
C. C2H6O
D. C3H8O
- Câu 13 : Hỗn hợp X gồm: 2 rượu đơn chức Y, Z hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp X thu được 0,5 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Mặt khác, cho 12,2 gam hỗn hợp X vào bình đựng K (dư), kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình tăng 11,9 gam. Hỗn hợp X là
A. CH3OH; CH2=CHCH2OH
B. CH3CH2OH, CH2=C(CH3)-CH2OH
C. CH3OH; CH3(CH2)2OH
D. CH3OH; CHºCCH2OH
- Câu 14 : Dung dịch chứa 5,4 gam chất X đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng với nước brom (dư) thu được 17,25 gam hợp chất Y chứa ba nguyên tử brom trong phân tử. Giả thiết phản ứng hoàn toàn, công thức phân tử chất đồng đẳng là
A. (CH3)2C6H3-OH.
B. CH3 -C6H4-OH.
C. C6H5-CH2-OH.
D. C3H7-C6H4-OH.
- Câu 15 : Một dung dịch chứa 6,1 g chất X là đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch trên tác dụng với nước brom dư thu được 17,95 g hợp chất Y chứa 3 nguyên tử Br trong phân tử. Biết hợp chất này có nhiều hơn 3 đồng phân cấu tạo. CTPT chất đồng đẳng của phenol là
A. C2H5C6H4OH
B. C2H5(CH3)C6H3OH
C. (CH3)2C6H3OH
D. A hoặc B
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ