50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân tr...
- Câu 1 : Hai cơ sở chế biến thực phẩm của ông T và ông Q cùng xả chất thải chưa qua xử lí gây ô nhiễm môi trường! Vì đã nhận tiền của ông T từ trước nên khi đoàn cán bộ chức năng đến kiểm tra, ông p trưởng đoàn chỉ lập biên bản xử phạt và đình chỉ hoạt động cơ sở chế biến của ông Q. Bức xúc, ông Q thuê anh G là lao động tự do tung tin bịa đặt cơ sở của ông T thường xuyên sử dụng hóa chất độc hại khiến lượng khách hàng của ông T giảm sút. Những ai dưới đây không vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kỉnh doanh?
A: Ông T, ông Q và ông p.
B. ông p và anh G.
C. Ông Q
D. Ông T, ông Q và anh G.
- Câu 2 : Sau khi tiếp cận được một số bí quyết kinh doanh từ công ty z,chị L đã tìm cách họp pháp hóa hồ sơ rồi tự mở cơ sở riêng dưới danh nghĩa của công ty này. Chị L đã vi phạm nội dung nào dưới đây của quyền bình dẳng trong kinh doanh?
A. Chủ động liên doanh, liên kết.
B. Độc lập tham gia đàm phán.
C. Tự chủ đãng kí kinh doanh.
D. Phổ biến quy trình kĩ thuật
- Câu 3 : Cửa hàng của anh A được cấp giấy phép bán đường sữa, bánh. kẹo. Nhận thấy nhu cầu về thức ãn nhanh trên thị trường tăng cao nên anh A đáng kí bán thêm mặt hàng này. Anh A đã thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kỉnh doanh?
A. Tự do tuyển dụng chuyên gia.
B. Thay đổi loại hình dọạnh nghiệp.
C. Tích cực nhập khẩu nguyên liệu.
D. Chủ động mở rộng quy mô.
- Câu 4 : Ông s đến ủy ban nhân dân huyện để nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh đồ điện tử (không thuộc ngành nghề mà pháp luật cẩm kỉnh dó anh). Hồ sơ của ông họp lệ đáp ứng đầy đủ quy định của pháp luật. Thông qua việc nằý ông s đã:
A. Thể hiện mong muốn của mình trong kinh doanh.
B. Chủ động lựa chọn nghề trong kinh doanh.
C. Thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình.
D. Thúc đẩy kinh doanh phát triển.
- Câu 5 : Sau khi tốt nghiệp đại học H, K, L đã cùng nhau góp vốn để mở công ty cổ phần. Việc làm của 3 người trên thể hiện nội dụng nào về bình đẳng trong kinh doanh?
A. Tự do mở rộng ngàiỉh nghề kinh doanh.
B. Tự chủ đãng ký kỉnh doanh
C. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
D. Tự do mở rộng quy mô hinh doanh.
- Câu 6 : A tâm sự với B: "Sau này có điều kiện kinh doanh mình muốn tham gia vào thành phần kinh tế nhà nước vì được quan tâm đầu tư và được pháp luật bảo hộ”. B cho rằng ý kiến của A là chưa chính xác vì theo như B tất cả các thành phần kinh tế của nước ta đều được bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo hộ. Trong trường của bạn nào đúng?
A, Bạn A và B.
B. A và B đều sai.
C. Bạn B.
D. Bạn A
- Câu 7 : Bà M chuyển quyền quản lí doanh nghiệp cho con trai theo đứng quy định nhưng bị cơ quan chức năng từ chối. Bà M và con cần dựa vào quyền bình đăng trong lĩnh vực nào dưới đây để bảo vệ lợi ích hợp pháp cửa mình?
A. Gia đình.
B. Lao động.
C. Đầu tư.
D.Kinh doanh.
- Câu 8 : Chị N lãnh đạo cơ quan chức năng tiếp nhận hai bộ hồ sơ xin mở văn phòng công chứng của ông A và ông B. Nhận của ông A năm mươi triệu đồng, chị N đã loại hồ sơ đầy đủ của ông B theo yêu cầu của ông A rồi cùng anh V nhân viên dưới quyền làm giả thêm giấy tờ bổ sung vào hồ sơ và cấp phép cho ông Ạ. Phát hiện anh V được để làm việc này, ông B tung tin bịa đặt chị N và anh V có quan hệ tình tín của chị N gỉảm sút. Những ai dưới dây vi phạm nội dung quyền bình h doanh?
A. Ông A, anh V, chị N và ông B.
B. Ông A, chị N và ông B.
C. Ông A, anh V và chị N.
D. Chị N, anh V và ông B.
- Câu 9 : Chị P thuê ông M là chủ một công ty ỉn làm bằng đạí học giả rồi dùng bằng kinh doanh thuốc tân dược. Đồng thời, chị p tiếp cận với ông T là lãnh đạo cơ quan chức năng nhờ giúp đỡ mình và loại hồ sơ củạ chị K cũng đang xin đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Sau khi nhận của chị p năm mươi triệu đồng, ông T đã loại hồ sơ hợp lệ của chị K và cấp giấy phép kinh doanh cho chị p. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chị P, Ông M và ông T.
B. Chị p, ông M và chị K.
C. Chị P, Ông M, ông T và chị K.
D. Chị p, chị K và ông T.
- Câu 10 : Hai cơ sở chế biến thực phẩm của ông T và ông Q cụng xả chất thải chưa qua xử lý gây nhiễm môi trường. Vì đã nhận tiền của ông T từ trước nên khi đoàn cán bộ chức năng đến kiểm tra, ông p trưởng đoàn chỉ lập biên bản xử phạt và đình chỉ hoạt động cơ sở chế biến của ông Q. Bức xúc, ông Q thuê anh G là lao động tự do tung tin bịa đặt cơ sở ông T thường xuyên sử dụng hóa chất độc hại khiến lượng khách hàng của ông T giảm sút. Những ai dưới đây vỉ phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Ông T, ông Q và ông P
B. Ông P và anh G
C. Ông T và anh G
D. Ông T, ông Q và anh G
- Câu 11 : Hai cửa hàng kính doanh thuốc tân dược của anh p và anh K cùng bí mật bán thêm thực phấm chức nãng ngoài danh mục được cấp phép. Trước đợt kiểm tra định kì, anh p đã nhờ chị s chuyển mười triệu đồng cho ông H trưởng đoàn thanh tra liên ngành để ông bỏ qua chuyện này. Vì vậy, khỉ tiến hành kiểm tra haỉ quầy thuốc trên, ông H chỉ lập biên bản xử phạt cửa hàng của anh K. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Anh p, anh K và ông H.
B. Anh p, ông H và chị s.
C. Anh p, anh K và chị s.
D. Anh p, anh K, chị s và ông H.
- Câu 12 : Để tăng lợi nhuận, Công ty B đã thường xuyên và bí mật xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường đồng thời thuê một số lao động mới 14 tuổi. Công ty B đã vi phạm bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Kinh doanh và lao động
B. Kinh doanh và bảo vệ môi trường
C. Kinh doanh và việc làm
D.Kinh doanh và điều kiện làm việc
- Câu 13 : Anh K và anh G cùng đến cơ quan chức năng của tỉnh M để kê khai thành lập doanh nghiệp nhưng cả hai đều chưa hoàn thành các thủ tục theo quy định nên chưa được cấp phép. Được cán bộ cơ quan cấp phép H gợi ỵ, anh G đã "bồi dưỡng" cho H 20 triệu đồng nên được cấp phép ngay. Một cán bộ khác tên Ư cũng hứa giủp K nếu anh chi ra 20 triệu nhưng anh K không đồng ý. Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Anh K và anh G.
B. Anh G và H.
C. Anh K, G, H và Ư.
D. Anh G, H và u
- Câu 14 : Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ chị B nên anh H lãnh đạo cờ quan chức năng yêu cầu chị p nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của anh A. Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm bảo chất lường. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kính doanh?
A. Anh H và chị B.
B. Anh H, dhị B và chị p.
C. Anh H, anh A và chị p.
D. Anh H, chị p, chị B và anh T.
- Câu 15 : Anh A và chị B cùng đến UBND huyện c đăng kí kinh doanh. Hồ sơ của hai người đầy đủ theo luật định. Anh A đăng kí kinh doanh đồ điện tử, chị B đăng kí kinh doanh hàng mỹ phẩm. Người cấn bộ phòng kỉnh doanh X chỉ chấp nhận lữih vực đăng kí kinh doanh của anh A và đề ĩighị chị B đổỉ lĩnh vực kinh doanh khác thì mới chấp nhận với lí do khu vực này có nhiều cửa hàng mỹ phẩm rồi. Anh X đã vi phạm quyền.
A. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh.
B. Chủ động mở rộng quy mô kinh doanh.
C. Tự chủ đăng ký kinh doanh
D. Được bình đẳng trong khuyến khích phát triển lâu dài.
- Câu 16 : Sau khi tốt nghiệp THPT, L (đã 18 tuổi) xin mở cửa hàng thuốc tân dược nhưng bị cơ quan đăng kí kính doanh từ chối. Theo em, trong các lí do dưới đây, lí do từ chối nào của cơ quan đăng kí kinh doanh là phù hợp với pháp luật?
A. L chưa quen kinh doanh thuốc tân dược.
B. L mới học xong THPT
C. L chưa có chứng chi hành nghề thuốc tân dược
D. L chưa nộp thuế
- Câu 17 : Biết mình không đủ điều kiện nên anh A lấy danh nghĩa em trai mình là dược sĩ đúng tên trong hồ sơ đăng kí làm đại lí phân phối thuốc tân dược. Sau đó anh A trực tiếp quản lý và bán hàng, Anh A đã vi phạm nội dung nào dưới đây của quyền bình doanh?
A. Cải tiến quy trình đào tạo.
B. Thay đổi phương thức quản lí.
C. Chủ động giao kết họp đồng.
D. Tự chủ đăng kí kinh doanh
- Câu 18 : Hai quầy thuốc tân dược cùa chị T và chị Đ cùng bán một số biệt dược không có trong danh mục được cấp phép nhưng khi kiềm tra, cán bộ chức năng p chỉ xử phạt chị D, còn chị T được bỏ qua vì trước đó chị đã nhờ người quẹn tên M là em gái của cán bộ p giúp đỡ. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chị T, M và cán bộ p.
B. Chị T, D, M và cán bộ p.
C. Chị T, D và cán bộ p.
D. Chị T, D và M.
- Câu 19 : X là nữ sinh vừa tốt nghiệp ngành ngân hàng đến Ngận hàng B để xin việc.; Ngân hàng B nói thẳng với X rằng cơ quan ông không muốn nhận nữ vào làm việc. X nói rằng việc tuyển người như vậy là trái pháp luật nhưng ông giám đốc vẫn khăng khăng từ chối. Nếu là X em cần phải làm gì?
A. Tố cáo sụ việc với cơ quan chức năng,
B. Cãi nhau với ông giám đốc.
C. Im lặng ra về, xin việc cơ quan khác,
D. Mang quà tới nhà ông giám đốc để năn nỉ.
- Câu 20 : Doanh nghiệp B và doanh nghiệp c đều sản xuất hàng may mặc, cùng cạnh về giá cả. Tuy nhiên, doanh nghiệp B chấp nhận chịu lỗ để bán giá hàng may mặc thấp hơn so với giá hàng may mặc có trên thị trường. Hành vi của doanh nghiệp B đã vi phạm đến nội dung nào sau đây thuộc quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chủ động tìm kiếm thị trường
B. Tự do liên doanh với các cá nhân.
C. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
D. Hợp tác và tranh lành mạnh.
- Câu 21 : Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là:
A. Mọi công dân đều không có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh.
B. Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào
C. Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh theo quy định của pháp luật.
D. Mọi công dân đều có quyền quyết định quy mô bất cứ hình thức kinh doanh nào.
- Câu 22 : Điều nào dưới đây không thể hiện nội dung bình đẳng trong kinh doanh
A. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh theo điều kiện và khả năng của mình
B. Tự chủ trong kinh doanh
C. Tự do lựa chọn việc làm
D. Bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh
- Câu 23 : Trang 19 tuổi, cô mở một của hàng tạp hóa tại khu phố nơi mình ở. Theo em B đang thực hiện tốt quyền nào?
A.Quyền bình đẳng trong lao động
B.Quyền bình đẳng trong kinh doanh
C.Quyền bình đẳng của hôn nhân.
D.Quyền bình đẳng trong gia đình.
- Câu 24 : Nhà nước chủ trương “ ưu iên hỗ trợ doanh nghiệp do nữ làm chủ” điều này thể hiện
A. Bình đẳng trong kinh doanh
B. Bình đẳng về việc làm
C. Bình đẳng giữa vợ và chồng
D. Bất bình đẳng
- Câu 25 : Mọi cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh thuộc quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào ?
A.Học tập
B.Lao động
C.Kinh doanh
D.Kinh tế
- Câu 26 : Quyền bình đẳng trong kinh doanh gồm có mấy nội dung ?
A.2
B.3
C.4
D.5
- Câu 27 : Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng thuộc nội dung quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào ?
A.Học tập
B.Lao động
C.Kinh doanh
D.Kinh tế
- Câu 28 : Nhà nước thừa nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp nước ta thuộc nội dung quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào ?
A.Chính trị
B.Lao động
C.Kinh doanh
D.Văn hóa
- Câu 29 : Một trong những nghĩa vụ khi kinh doanh là?
A.Bảo vệ môi trường
B.Làm giàu chính đáng
C.Chủ động mở rộng quy mô
D. Chủ động mở rộng ngành, nghề
- Câu 30 : Nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp thuộc nội dung quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào ?
A.Chính trị
B.Lao động
C.Kinh doanh
D.Văn hóa
- Câu 31 : Chủ thể trong kinh doanh bao gồm?
A.Cá nhân
B.Tổ chức
C.Hộ gia đình
D.Cả A,B,C.
- Câu 32 : Cá nhân muốn trở thành chủ thể của luật kinh doanh phải có các điều kiện nào sau đây?
A.Có năng lực hành vi dân sự.
B.Không thuộc trường hợp bị hạn chế kinh doanh hay cấm kinh doanh
C.Đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật
D.Cả A,B,C.
- Câu 33 : Nghĩa vụ của các chủ thể khi kinh doanh là?
A.Nộp thuế
B. Bảo vệ môi trường
C.Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
D.Cả A,B,C.
- Câu 34 : Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật có nghĩa là bất kì công dân nào khi tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh đều phải ?
A. thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
B. đóng thuế đầy đủ và đúng hạn.
C. sử dụng các dịch vụ bảo hiểm.
D. chuyển giao mọi bí quyết làng nghề.
- Câu 35 : Công ty X hoạt động trên địa bàn khu dân cư Y thường xuyên xả nước thải ra kênh mương gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe người dân. Công ty X đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào ?
A.Chính trị
B.Lao động
C.Kinh doanh
D.Văn hóa
- Câu 36 : Cửa hàng V thường bán hóa đơn đỏ với giá trị nhỏ hơn thực tế để lấy phần chênh lệch, việc làm đó đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào ?
A.Chính trị
B.Lao động
C.Kinh doanh
D.Văn hóa
- Câu 37 : Vào dịp tết nguyên đán, thấy người dân có nhu cầu cao về mặt hàng bánh kẹo nên anh G đã chủ động đăng kí thêm mặt hàng kinh doanh. Việc làm của anh G thể hiện?
A.Anh G tuân thủ pháp luật.
B.Anh G vi phạm pháp luật.
C.Anh G trốn thuế
D.Anh G làm sai nghĩa vụ trong kinh doanh
- Câu 38 : Anh V mua xe máy trị giá 65 triệu đồng sau đó anh đi viết hóa đơn với giá trị thấp hơn là 45 triệu. Việc làm đó của anh G đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào ?
A.Chính trị
B.Lao động
C.Kinh doanh
D.Văn hóa
- Câu 39 : Các trường hợp không phải đăng kí kinh doanh là?
A.Những người bán hàng rong, quà vặt.
B. Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối.
C.Những người làm dịch vụ có thu nhập thấp.
D. Cả A,B,C.
- Câu 40 : Trường hợp nào sau đây không phải đăng kí kinh doanh?
A.Cửa hàng tạp hóa
B.Cửa hàng bán xăng dầu
C.Cửa hàng bán sữa
D. Nghề làm muối
- Câu 41 : Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh nếu đủ điều kiện thì sau bao nhiêu ngày được cấp?
A.3
B.4
C.5
D. 6
- Câu 42 : Hộ kinh doanh cần phải đáp ứng điều kiện nào sau đây?
A.Ngành nghề kinh doanh không thuộc danh mục cấm
B.Tên đăng kí kinh doanh phù hợp
C.Nộp đủ lệ phí theo quy định
D.Cả A,B,C.
- Câu 43 : 1 người có thể đứng tên trong bao nhiêu hộ kinh doanh?
A.1
B.2
C.3
D.4
- Câu 44 : Địa chỉ đăng kí hộ kinh doanh là?
A.Nhà đất
B.Nhà xưởng
C.Bãi
D.Cả A,B,C.
- Câu 45 : Địa chỉ đăng kí hộ kinh doanh không được chấp nhận đăng kí kinh doanh là?
A.Nhà đất
B.Văn phòng công ty
C.Chung cư
D.Cả A,B,C.
- Câu 46 : Số lượng lao động tối đa mà hộ kinh doanh cá thể được phép sử dụng là bao nhiêu lao động?
A.Từ 6 lao động
B.Từ 7 lao động
C.Từ 8 lao động
D.Từ 9 lao động
- Câu 47 : Hộ gia đình có từ 10 lao động trở nên cần phải thành lập?
A.Hợp tác xã
B.Công ty
C.Doanh nghiệp
D.Cả A,B,C.
- Câu 48 : Nội dung đăng kí kinh doanh trong hồ sơ đăng kí kinh doanh là giả mạo thì sẽ bị?
A.Đi tù.
B.Thu hồi giấy đăng kí kinh doanh
C.Phạt tiền
D.Không bị phạt.
- Câu 49 : Cơ quan có thầm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp là?
A.Chủ tịch UBND huyện
B. Chủ tịch UBND tỉnh
C.Phòng đăng kí kinh doanh
D. Chánh văn phòng UBND tỉnh
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 Pháp luật và đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 Công dân với các quyền tự do cơ bản
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Ôn tập công dân với pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8 Pháp luật với sự phát triển của công dân
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9 Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 10 Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại