Giải toán 6: Chương 2: Góc !!
- Câu 1 : Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng (I), (II).
- Câu 2 : Nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không ? Đoạn thẳng MP có cắt a không ?
- Câu 3 : Hãy nêu một số hình ảnh của mặt phẳng.
- Câu 4 : Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải là hình ảnh bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau không?
- Câu 5 : Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: Bất kỳ đường thằng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai .....
- Câu 6 : Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia 0x cắt .....
- Câu 7 : Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thằng a cắt các đoạn thằng AB, AC và không đi qua A, B, C.
- Câu 8 : Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OM.
- Câu 9 : Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, của góc bẹt.
- Câu 10 : Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là ...... Điểm O là ...... Hai tia Ox, Oy là ......
- Câu 11 : Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: Góc RST có đỉnh là ......, có hai cạnh là ......
- Câu 12 : Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: Góc bẹt là ......
- Câu 13 : Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau:
- Câu 14 : Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình 8. Có tất cả bao nhiêu góc?
- Câu 15 : Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau:
- Câu 16 : Lấy ba điểm không thằng hàng A, B, C. Gạch chéo phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả ba góc BAC, ACB, CBA.
- Câu 17 : Đo độ mở của cái kéo (h.11) của compa (h.12)
- Câu 18 : Ở hình 16, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI và IAC có bằng nhau không?
- Câu 19 : Nhìn hình 18. Đọc số đo của các góc xOy, xOz, xOt.
- Câu 20 : Đo các góc BAC, ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy.
- Câu 21 : Đo các góc ILK, IKL, LIK ở hình 20.
- Câu 22 : Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn tù, bẹt.
- Câu 23 : Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10 giờ.
- Câu 24 : Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, trong trường hợp cần thiết, ta cũng coi góc xOy là một góc và gọi là "góc không". Số đo của góc không là 0o. Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ vào lúc 12 giờ.
- Câu 25 : Đố: Một học sinh đề nghị làm một "thước đo góc hình chữ nhật" như hình 22 các đoạn thẳng trên các cạnh BC, CD, DA có độ dài bằng nhau.
- Câu 26 : Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó. Đo các góc xOy, yOz, xOz. So sánh (xOy) + (yOz) với (xOz) ở hình 23a và hình 23b.
- Câu 27 : Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?
- Câu 28 : Hình 25 cho biết OA nằm giữa hai tia OB , OC,
- Câu 29 : Hình 26 cho biết hai góc kề bù xOy và yOy', xOy = 120o. Tính góc yOy'.
- Câu 30 : Hình 27 cho biết OI nằm giữa OA, OB , , . tính
- Câu 31 : a) Đo các góc ở hình 28a, b.
- Câu 32 : a) Đo các góc ở hình 29, 30.
- Câu 33 : Hình 31 cho biết hai tia AM và AN đối nhau,
- Câu 34 : Vẽ góc xBy có số đo bằng 45o.
- Câu 35 : Vẽ góc IKM có số đo bằng 135o
- Câu 36 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho góc BOA = 145o, góc COA = 55o. Tính số đo góc BOC.
- Câu 37 : Trên mặt phẳng cho tia Ax. Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho góc xAy = 50o.
- Câu 38 : Gọi Ot, Ot' là hai tia nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua O. Biết góc xOt = 30o, góc yOt = 60o. Tính số đo các góc yOt, tOt'.
- Câu 39 : Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt
- Câu 40 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho góc xOt = 25o, góc xOy = 50o.
- Câu 41 : a) Vẽ góc xOy có số đo 126o.
- Câu 42 : Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy? Trong những câu trả lời sau, em hãy chọn những câu đúng:
- Câu 43 : Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', biết góc xOy = 130o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc x'Ot.
- Câu 44 : Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', biết góc xOy = 100o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. Tính góc x'Ot, góc xOt', góc tOt'.
- Câu 45 : Vẽ góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác Om của góc đó. Vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. Vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. Tính số đo aOb.
- Câu 46 : Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy. Vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính góc mOn.
- Câu 47 : Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.
- Câu 48 : Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
- Câu 49 : Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D, AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
- Câu 50 : Với compa, hãy so sánh các đoạn thẳng trong hình 50 rồi đánh cùng một dấu cho các đoạn thẳng bằng nhau.
- Câu 51 : Đố: Xem hình 51. So sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ.
- Câu 52 : Vẽ lại các hình sau (đúng kích thước như hình đã cho).
- Câu 53 : Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: Hình tạo thành bởi ....... được gọi là tam giác MNP.
- Câu 54 : Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau:
- Câu 55 : Xem hình 55 rồi trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 56 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.
- Câu 57 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Vẽ tam giác IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB.
- Câu 58 : Vẽ đoạn thằng IR dài 3cm. Vẽ một điểm T sao cho TI = 2,5cm, TR = 2cm. Vẽ tam giác TIR.
- Câu 59 : Góc là gì?
- Câu 60 : Góc bẹt là gì?
- Câu 61 : Nêu hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt.
- Câu 62 : Góc vuông là gì?
- Câu 63 : Góc nhọn là gì?
- Câu 64 : Góc tù là gì?
- Câu 65 : Vẽ: Hai góc phụ nhau.
- Câu 66 : Vẽ: Hai góc bù nhau.
- Câu 67 : Vẽ: Hai góc kề nhau.
- Câu 68 : Vẽ: Góc 60o.
- Câu 69 : Vẽ: Góc 135o.
- Câu 70 : Vẽ: Góc vuông.
- Câu 71 : Vẽ góc xOy. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả ba góc xOy, yOz, xOz. Có mấy cách làm?
- Câu 72 : Cho góc 60o. Vẽ tia phân giác của góc ấy.
- Câu 73 : Tam giác ABC là gì?
- Câu 74 : Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5cm. Vẽ tam giác ABC. Đo các góc của tam giác ABC.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số