Bài tập Andehit - Xeton - Axit Cacboxylic có giải...
- Câu 1 : X là một axit hữu cơ thỏa mãn điều kiện sau : m gam X + NaHCO3→ x mol CO2 ; m gam X + O2→ x mol CO2. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3COOH
B. CH3CH2COOH
C. CH3C6H3(COOH)2
D. HOOC-COO
- Câu 2 : Chất hữu cơ X, Y có thành phần C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y đều có phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaHCO3 thu được CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X là :
A. 1,91
B. 1,61
C. 1,47
D. 1,57
- Câu 3 : Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Đimetyl xeton
B. Axit etanoic
C. Phenol
D. Propan-1-ol
- Câu 4 : Axit HCOOH không tác dụng được với?
A. Dung dịch KOH
B. Dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch AgNO3/NH3
- Câu 5 : Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là
A. C8H12O8
B. C4H6O4
C. C6H9O6
D. C2H3O2
- Câu 6 : Cho hợp chất hữu cơ T (CxH8O2). Để T là andehit no, hai chức, mạch hở thì x nhận giá trị nào sau đây?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
- Câu 7 : Axit acrylic (CH2=CH-COOH) không tham gia phản ứng với
A. H2/xt
B. dung dịch Br2
C. NaNO3
D. Na2CO3
- Câu 8 : Để phân biệt axit fomic và axetic có thể dùng
A. CaCO3
B. Cu(OH)2 ở điều kiện thường
C. Dung dịch NH3
D. AgNO3 trong dung dịch NH3
- Câu 9 : cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng andehit fomic
A. (4), (2), (3), (1)
B. (1), (4), (2), (3)
C. (4), (2), (1), (3)
D. (1), (2), (3), (4)
- Câu 10 : Số đồng phân của axit cacboxylic có công thức C4H8O2 là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 11 : Lấy 6,0 gam andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6 gam
B. 86,4 gam
C. 129,6 gam
D. 43,2 gam
- Câu 12 : Chất nào sau vừa phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2 vừa làm mất màu dung dịch Brom?
A. Axit benzoic
B. Axit butiric
C. Axit acylic
D. Axit axetic
- Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anđehit X cần 1 mol O2 và thu được 1 mol H2O. CTTT của X là:
A. CH3CH=O
B. O=CH-CH=O
C. HCHO
D. HC=C-CH=O
- Câu 14 : Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và rượu etylic là
A. dung dịch NaNO3
B. kim loại Na
C. quỳ tím
D. dung dịch NaCl
- Câu 15 : Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và rượu etylic là, ….gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu:
A. Muối ăn
B. Nước vôi trong
C. Phèn chua
D. Giấm ăn
- Câu 16 : Dung dịch rất loãng của axit axetic được dùng làm giấm ăn. Công thức của axit axetic là
A. CH3-CHO
B. HCOOH
C. CH3-COOH
D. C2H5OH
- Câu 17 : Trung hòa 6,0 gam một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là
A. CH2=CH-COOH
B. C2H5COOH
C. CH3COOH
D. HCOOH
- Câu 18 : Dãy gồm các chất sắp sếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái qua phải là :
A. CH3COOH ; HCOOH ; C2H5OH ; CH3CHO
B. CH3CHO ; C2H5OH ; HCOOH ; CH3COOH
C. CH3COOH ; C2H5OH ; HCOOH ; CH3CHO
D. HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO
- Câu 19 : Cho các axit sau : C2H4O2 (X) ; C2H2O4 (Y) ; C3H4O2 (Z) ; C3H6O2 (G). Tính axit biến đổi như sau :
A. G<X<Z<Y
B. X<Y<Z<G
C. Y<X<Z<G
D. X<G<Z<Y
- Câu 20 : Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trưc tiếp axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ