40 câu hỏi lý thuyết về axit nitric và muối nitrat...
- Câu 1 : Cho các chất Fe, Cu, Na2CO3, C, Fe3O4, CuO, Al(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3. Số phản ứng oxi hoá khử xảy ra là:
A 2
B 4
C 6
D 7
- Câu 2 : Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng Oxi hóa khử này bằng:
A 22
B 20
C 16
D 12
- Câu 3 : Phản ứng giữa kim loại magiê với axit nitric đặc, giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
A 10
B 18
C 24
D 20
- Câu 4 : Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
A 3
B 5
C 4
D 6
- Câu 5 : Cho phản ứng Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
A 28
B 4
C 10
D 1
- Câu 6 : Phản ứng giữa HNO3 với P tạo khí NO. Tổng số các hệ số trong phản ứng là bao nhiêu ? (Biết các hệ số đều là số nguyên dương, có tỉ lệ tối giản)
A 17.
B 20.
C 18.
D 19.
- Câu 7 : Mg + HNO3 → ? + NO + ?
A 3
B 4
C 8
D 16
- Câu 8 : Phản ứng nhiệt phân nào sai trong các phản ứng sau:
A NH4NO3 → N2O + 2H2O
B 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2
C 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
D Fe(NO3)2 → 2FeO + 4NO2 + O2
- Câu 9 : Dãy tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo khí màu nâu đỏ bay ra là:
A P, Al, Fe(OH)3.
B Fe, S, FeO.
C Cu(OH)2, Mg, Zn.
D Fe2O3, Cu.
- Câu 10 : Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 ngoài không khí, sản phẩm thu được là:
A FeO, NO2, O2.
B Fe(NO2)2, O2.
C Fe2O3, NO2, O2.
D Fe, NO2, O2.
- Câu 11 : Dãy tất cả các muối nitrat bị nhiệt phân cho sản phẩm là kim loại, khí NO2 và O2 là
A Cu(NO3)2; Pb(NO3)2.
B Cu(NO3)2; AgNO3.
C Cu(NO3)2, Hg(NO3)2.
D AgNO3; HgNO3.
- Câu 12 : Cho từng chất FeO, Fe, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A 5
B 6
C 7
D 8
- Câu 13 : Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của phản ứng hóa học sau là bao nhiêu?
A 19
B 27
C 46
D 44
- Câu 14 : Dãy gồm những chất chỉ tác dụng với HNO3 mà HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa là:
A Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.
B Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
C Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.
D Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
- Câu 15 : Nhiệt phân hoàn toàn một lượng cùng số mol 4 chất rắn NaNO3, KNO3,Cu(NO3)2 và AgNO3. Chất nhiệt phân cho thể tích khí thu được lớn nhất là:
A NaNO3.
B Cu(NO3)2.
C KNO3.
D AgNO3.
- Câu 16 : Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X và 2 kim loại trong Y lần lượt là:
A Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.
C Fe(NO3)3; Fe(NO3)2 và Cu; Ag.
D Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Ag.
- Câu 17 : Cho 2 muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau :
A Mg(NO3)2 và Na2SO4
B NaNO3 và H2SO4
C NaHSO4 và NaNO3
D Fe(NO3)3 và NaHSO4
- Câu 18 : Có các muối sau đây: NH4NO2, NH4HCO3, KNO3, Cu(NO3)2, AgNO3, NH4NO3. Có bao nhiêu muối khi nhiệt phân tạo thành sản phẩm có chứa hai oxit ?
A 4
B 2
C 3
D 5
- Câu 19 : Cho các chất sau: NO, NO2, N2O3, HNO3, NH4Cl, N2O. Số oxi hóa của N trong các chất lần lượt là :
A +2,+5, +3, +5, -3, +1
B +2,+4, +3, +5, -3, +1
C +2.+4, +3, -5, -3, +1
D +2.+4, +3, +5, +3, +1
- Câu 20 : Hệ số của HNO3 trong phương trình :
A 10
B 8
C 4
D 5
- Câu 21 : Cho phương trình: Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + NH4NO3 +H2O
A 4:1
B 1:4
C 1:3
D 3:1
- Câu 22 : Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO.Số chất tác dụng được với HNO3 giải phóng khí NO là:
A 3
B 4
C 5
D 2
- Câu 23 : Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có
A Fe(OH)2 và Al(OH)3.
B Fe(OH)3
C Fe(OH)3 và Al(OH)3.
D Fe(OH)2.
- Câu 24 : Nhiệt phân các muối sau: Fe(NO3)2, KNO3, NH4HCO3, NH4NO3, CaCO3. Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là:
A 4
B 3
C 2
D 1
- Câu 25 : Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thu được chất rắn Y chứa các chất sau
A CuO, Ag2O, Fe2O3.
B CuO, Ag, FeO.
C Cu, Ag, FeO.
D CuO, Ag, Fe2O3.
- Câu 26 : Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng sau là:
A 24.
B 38.
C 14.
D 10.
- Câu 27 : Trong phản ứng sau: HNO3 + C → CO2 + NO2 + H2O. Cacbon là
A chất bị khử.
B chất oxi hóa.
C chất khử.
D chất nhận electron.
- Câu 28 : Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ
A (b)
B (a)
C (d)
D (c)
- Câu 29 : Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
A 18
B 16
C 20
D 22
- Câu 30 : Trong các kim loại Mg, Al, Cu, Fe. Số kim loại bị oxi hóa bởi HNO3 đặc nguội là
A 1.
B 2.
C 3.
D 4.
- Câu 31 : Cho phản ứng : aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a+b) bằng
A 4.
B 6.
C 7.
D 5.
- Câu 32 : Cho dãy các chất: Cu, Fe3O4, Na2SO3, AgNO3, Fe(OH)3, FeO. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl là
A 3.
B 6.
C 4.
D 5.
- Câu 33 : Để điều chế chất X trong phòng thí nghiệm, người ta cho NaNO3 rắn phản ứng với H2SO4 đặc theo bình sau:
A H3PO4
B N2
C NH3
D HNO3
- Câu 34 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm như sau:
A Có thể thay H2SO4 đặc bởi HCl đặc
B Dùng nước đá để ngưng tụ hơi HNO3
C Đun nóng bình phản ứng để tốc độ của phản ứng tăng
D HNO3 là một axit có nhiệt độ sôi thấp nên dễ bay hơi khi đun nóng
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ