Ôn tập chương Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp d...
- Câu 1 : Hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của 1 quả cân có khối lượng 20g. Lấy g=10m/
A. Nhỏ hơn
B. Bằng nhau
C. Lớn hơn
D. Chưa thể biết
- Câu 2 : Hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. Hai thuyền có dịch chuyển lại gần nhau không
A. Không
B. Có
C. Chúng đẩy nhau
D. Tùy thuộc khoảng cách
- Câu 3 : Khi khối lượng của 2 vật và khoảng cách giữa chúng giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. Gỉam đi 8 lần
B. Giảm đi 1 nửa
C. Giữ nguyên như cũ
D. Tăng gấp đôi
- Câu 4 : Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau 1 khoảng nào đó. Nếu bán kính mỗi quả cầu giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ ra sao? Cho
A. Giảm đi 2 lần
B. Giảm đi 4 lần
C. Giảm đi 8 lần
D. Giảm đi 16 lần
- Câu 5 : Một vật ở trên mặt đất có trọng lưọng 9 N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng
A. 81N
B. 27N
C. 3N
D. 1N
- Câu 6 : Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 40 N, khi lực hút là 10 N thì vật ở độ cao h bằng
A. R
B. 4R
C. R/4
D. R/2
- Câu 7 : Mặt Trăng, Trái Đất có khối lượng lần lượt là 7,4. 1022 kg, 6.1024 kg và ở cách nhau 384.000 km. Lực hút giữa chúng là
A. F = 2.1020N
B. F = 5N
C. F = 4.1020N
D. F = 2.1012N
- Câu 8 : Một vật khối lượng 1 kg, tại mặt đất có trọng lượng là 10 N. Khi vật ở một điểm cách tâm Trái đất 2R (R là bán kính Trái đất) thì vật có trọng lượng bằng
A. 1 N
B. 2,5 N
C. 10 N
D. 5 N
- Câu 9 : Hai quả cầu đồng chất giống hệt nhau, khối lượng và bán kính mỗi quả cầu lần lượt là 500 g và 5 cm. Lực hấp dẫn lớn nhất giữa hai quả cầu bằng
A. 1,67. N.
B. 2,38. N.
C. N.
D. 0,89. N.
- Câu 10 : Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104 kg ở cách xa nhau 40 m. Lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P mỗi xe? Lấy g = 9,8 m/.
A. 34.P
B. 85.P.
C. 34.P.
D. 85 P.
- Câu 11 : Cho biết gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là g = 9,81 m/. Gia tốc rơi tự do ở nơi có độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất là
A. 6 m/
B. 8,72 m/
C. 4,36 m/
D. 36 m/
- Câu 12 : Một vật có khối lượng m = 2 kg. Gia tốc rơi tự do là g = 10 m/. Vật m hút Trái Đất với một lực bằng
A. 5 N
B. 20 N
C. 40 N
D. 10 N
- Câu 13 : Ở độ cao h so với mặt đất, trọng lực tác dụng vào vật có khối lượng m chỉ còn bằng một phần tư so với khi vật ở trên mặt đất. Bán kính trái đất là R = 6400 km. Độ cao h bằng
A. 400 km
B. 6400 km
C. 3200 km
D. 800 km
- Câu 14 : Khối lượng sao Hỏa bằng 3/25 khối lượng Trái Đất, bán kính sao Hỏa bằng 13/25 bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g = 10 m/ . Gia tốc rơi tự do trên sao Hỏa là
A. 2,34 m/
B. 1,67 m/
C. 4,44 m/
D. 5,23 m/
- Câu 15 : Hai vật A, B có khối lượng bằng nhau và bằng 2m, cách nhau 20 m hấp dẫn nhau một lực . Hai vật C, D có khối lượng bằng nhau và bằng m , cách nhau 15 m hấp dẫn nhau một lực . Như vậy
A.
B.
C.
D.
- Câu 16 : Hai quả cầu có khối lượng lần lượt = 400 g và = 200 g. Khoảng cách giữa hai tâm của hai quả cầu là 60 m. Tại M nằm trên đường thẳng nối hai tâm của hai quả cầu có vật khối lượng m. Biết độ lớn lực hút của mi tác dụng lên m bằng 8 lần độ lớn lực hút của tác dụng lên vật m. Điểm M cách
A. 40 cm.
B. 20cm.
C. 10 cm.
D. 80 cm.
- Câu 17 : Hai chiếc tàu thủy mồi chiếc có khối lượng 10 000 tấn ở cách nhau 100 m. Lực hấp dẫn giữa chúng là . Trọng lượng P của quả cân có khối lượng 667 g. Tỉ số bằng
A. 0,1.
B. 10.
C. 0,01.
D. 100.
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do