Bài tập Hidrocacbon có giải chi tiết (mức độ thông...
- Câu 1 : Anken X có công thức cấu tạo CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là?
A. 2-etylbut-2-en
B. 3-metylpent-3-en
C. iso hexan
D. 3-metylpent-2-en
- Câu 2 : Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+, t0) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?
A. 4
B. 6
C. 2
D. 5
- Câu 3 : Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:
A. pentan.
B. 2-metylbutan.
C. 2,2-đimetylpropan.
D. 2-đimetylpropan.
- Câu 4 : Có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H10 phản ứng với Ag2O/NH4NO3 cho kết tủa?
A. 3
B. 4
C. 3
D. 6
- Câu 5 : Trong phân tử etilen có số liên kết xich ma (σ) là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
- Câu 6 : Hiđrocacbon X mạch hở có phân tử khối bằng phân tử khối của anđehit có công thức CH2=CH-CHO.Số đồng phân của X là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 7 : Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
- Câu 8 : Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ mol (1:1) với b gam một hidrocacbon Y rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được gam CO2 và gam H2O. Công thức phân tử của Y có dạng:
A. CnHn.
B. CmH2m-2.
C. CnH2n.
D. CnH2n+2.
- Câu 9 : Số đồng phân chứa nhân thơm của C8H10 là:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
- Câu 10 : Khi cho C6H14 tác dụng với Clo, chiếu sáng tạo ra tối đa 2 sản phẩm đồng phân chứa 1 nguyên tử Clo.Tên của ankan trên là :
A. 2,3-đimetyl butan
B. hexan
C. 2-metyl pentan
D. 3-metyl pentan
- Câu 11 : Có 4 bình khí mất nhãn là: axetilen, propin, but-1-in, but-2-in. Người ta làm thí nghiệm với lần lượt các khí, hiện tượng xảy ra Có 4 bình khí mất nhãn là: axetilen, propin, but-1-in như hình vẽ sau:
A. propin
B. but-2-in
C. axetilen
D. but-1-in
- Câu 12 : Tên thay thế ( theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là
A. 2,2,4- trimetyl pentan.
B. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
C. 2,2,4,4-tetrametylbutan.
D. 2,4,4- trimetylpentan.
- Câu 13 : Ankađien B + Cl2→ CH2ClC(CH3)=CH-CHCl-CH3. B là
A. 2-metylpenta-1,3-đien.
B. 4-metylpenta-2,4-đien
C. 2-metylpenta-1,4-đien.
D. 4-metylpenta-2,3-đien.
- Câu 14 : Công thức cấu tạo CH3 CH(CH3)-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. Metylpentan.
B. neopentan.
C. pentan.
D. 2- metylbutan.
- Câu 15 : Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân hình học. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6
B. C4H6
C. C4H10.
D. C4H8
- Câu 16 : Cho dãy chuyển hóa sau:
A. Etan và etanal
B. Axetilen và ancol etylic
C. Axetilen và etylen glicol
D. Etilen và etylic
- Câu 17 : Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với H2 là 75,5. Tên ankan đó là:
A. 3,3-đimetylhecxan
B. 2,2,3-trimetylpentan
C. isopentan
D. 2,2-đimetylpropan.
- Câu 18 : Hidrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện thích hợp) thu được sản phẩm chính là :
A. 2-metylbutan-2-ol
B. 2-metylbutan-3-ol
C. 3-metylbutan-2-ol
D. 3-metylbutan-1-ol
- Câu 19 : Cho dãy các chất sau: etilen, hexan, hex-1-in, anilin, cumen, but-1-in, benzen, stiren, metyl metacrylat. Số chất trong dãy trên tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
- Câu 20 : Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân chất X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức C7H7O2Na. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
- Câu 21 : Cho dãy các chất: Etilen, stiren, etanol và axit acrylic. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
- Câu 22 : Cho các chất sau: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, metyl metacrylat. Số chất làm nhạt màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
- Câu 23 : Cho dãy các chất: metan, axetilen, benzen, phenol, anilin, axit acrylic, anđehit axetic. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 24 : Cho các chất sau: metan, etilen, buta- 1,3- đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat, anilin. Số chất tác dụng được với dung dịch nước brom ở điều kiện thường là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
- Câu 25 : Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:
A. HO-CH2-CHO.
B. CH3COONH4.
C. CH3CHO.
D. CH3COOH.
- Câu 26 : Cho dãy các chất:metan, etilen, axetilen, etan, ancol anlylic,axit acrylic, glixerol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
- Câu 27 : Số công thức cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là?
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 10.
- Câu 28 : Cho các chất sau: buta-1,3-đi en, isopren, 2-metylbut-2-en, đimetyl axetilen, vinylaxetilen. Số chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to) tạo ra butan là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
- Câu 29 : Cho dãy các chất sau: metan, axetilen, isopren, benzen, axit axetic, stiren, axeton, metyl acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với H2 nung nóng, xúc tác Ni là
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
- Câu 30 : Cho các chất sau đây: metan, etilen, propin, stiren, m – xilen, isopren, toluen, vinylaxetilen. Số chất tác dụng được với dung dịch brom là?
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ