Bài tập Nito - Photpho có giải chi tiết (mức độ nh...
- Câu 1 : Thành phần hóa học của supephotphat kép là?
A. Ca(H2PO4)2và CaSO4
B. (NH2)2CO
C. Ca(H2PO4)2
D. KNO3
- Câu 2 : Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là?
A. Ag, NO, O2
B. Ag2O, NO2, O2
C. Ag, NO2, O2
D. Ag2O, NO, O2
- Câu 3 : Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là
A. NaNO2
B. NaOH
C. Na2O
D. Na
- Câu 4 : HNO3 tác dụng được với tập hợp tất các các chất nào trong các dãy sau:
A. BaO, CO2
B. NaNO3, CuO
C. Na2O, Na2SO4
D. Cu, MgO
- Câu 5 : Chất nào sau đây có trong thành phần của phân kali?
A. NaCl
B. (NH2)2CO
C. NH4NO2
D. KNO3
- Câu 6 : Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí NO2 rất độc. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta có thể nút ống nghiệm bằng nhúm bông
A. tẩm nước vôi
B. tẩm nước
C. khô
D. tẩm giấm ăn
- Câu 7 : Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí amoniac bằng cách
A. Tổng hợp từ khí N2 và khí H2, xúc tác bột Fe, nung nóng.
B. Nhiệt phân muối NH4Cl.
C. Nhiệt phân muối NH4HCO3.
D. Cho muối NH4Cl tác dụng với Ca(OH)2 đun nóng.
- Câu 8 : Công thức nào sau đây là một loại phân đạm?
A. (NH2)2CO
B. Ca3(PO4)2
C. K2SO4
D. Ca(H2PO4)2
- Câu 9 : Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 thì không thể tạo ra hợp chất
A. N2O5.
B. NH4NO3.
C. NO2
D. NO.
- Câu 10 : Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng trong ống nghiệm, thường sinh ra khí NO2 rất độc. Để loại bỏ khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn
B. Cồn
C. Nước cất
D. Xút
- Câu 11 : Cho sơ đồ phản ứng: . Chất X là
A. Fe3O4.
B. Fe(NO2)2.
C. FeO.
D. Fe2O3.
- Câu 12 : Trong không khí chứa nhiều nhất chất khí nào sau đây?
A. CO2.
B. NH3.
C. N2.
D. O2.
- Câu 13 : Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3 trong phản ứng là:
A. Chất khử
B. Môi trường
C. Chất xúc tác
D. Chất oxi hóa
- Câu 14 : Trong các loại phân bón hóa học sau, phân bón nào là phân bón kép
A. KCl
B. Ca(H2PO4)2
C. (NH4)SO4
D. KNO3
- Câu 15 : Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là:
A. N2
B. N2O
C. NO
D. NO2
- Câu 16 : Khí X không màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khí X bị chuyển màu khi để trong không khí. Khí X là:
A. NO2
B. H2
C. O2
D. NO
- Câu 17 : Trong công nhiệp HNO3 được điều chế bằng cách
A. Hấp thụ đồng thời khí NO2 và O2 vào H2O
B. Hấp thụ khí N2 vào H2O
C. Cho dung dung dịch HCl phản ứng với dung dịch KNO3
D. Cho O2 phản ứng với khí NH3.
- Câu 18 : Dung dịch nào sau hòa tan được kim loại Cu?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch HNO3
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch NaNO3
- Câu 19 : Phân lân là phân chứa
A. Cacbon
B. Clo
C. Nitơ
D. Photphat
- Câu 20 : Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca3(PO4)2.
B. CaHPO4.
C. NH4H2PO4.
D. Ca(H2PO4)2.
- Câu 21 : Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là
A. NO2
B. CO
C. NO
D. N2O
- Câu 22 : Muối (NH4)2CO3 không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch của hóa chất nào sau đây ?
A. Ca(OH)2.
B. MgCl2.
C. FeSO4.
D. NaOH.
- Câu 23 : Cho các phản ứng sau; NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ?
A. Cr.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
- Câu 25 : Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. amoni nitrat.
B. không khí.
C. axit nitric.
D. amoniac.
- Câu 26 : Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm
A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp ( 830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
B. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
C. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
D. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
- Câu 27 : Cho sơ đồ phản ứng sau:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
- Câu 28 : Tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây không phải của KNO3?
A. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
B. Chế tạo thuốc nổ.
C. Dùng làm phân bón.
D. Không tan trong nước.
- Câu 29 : Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là
A. 1s22s32p3.
B. 1s22s22p4
C. 1s22s22p3
D. 1s22s22p5
- Câu 30 : Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử?
A. N2 + O2 → 2NO
B. N3 + 3H2 2NH3
C. N2 + 6Li → 2Li3N
D. N2 + 3Ca → Ca3N2
- Câu 31 : Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch?
A. Không khí chứa 78% N2, 17% O2, 3% CO2, 1% CO, 1% SO2
B. Không khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl.
C. Không khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% hỗn hợp CO2, CH4 và bụi.
D. Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2,H2O.
- Câu 32 : Thành phần chính của supephotphat kép là
A. CaHPO4.
B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
C. KH2PO4.
D. Ca(H2PO4)2.
- Câu 33 : Nhận định nào đúng khi nói về các dạng thù hình của photpho
A. 1,2,3,4
B. 1,2,4,5
C. 1,3,4,5
D. 1,2,3,4,5
- Câu 34 : Tính tan của muối photphat:
A. Tất cả muối đihidrophotphat đều tan
B. Muối photphat của Na,K, amoni đều tan
C. Muối photphat của của kim loại trừ Na, K, amoni đều không tan
D. Cả A, B, C
- Câu 35 : Cho các phản ứng sau; NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 36 : Trong công nghiệp, điều chế N2 bằng cách nào sau đây?
A. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa
C. Dùng photpho để đốt cháy hết O2 của không khí
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
- Câu 37 : Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm
A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp ( 830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
B. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
C. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
D. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
- Câu 38 : Tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây không phải của KNO3?
A. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
B. Chế tạo thuốc nổ.
C. Dùng làm phân bón.
D. Không tan trong nước.
- Câu 39 : Thành phần chính của thuốc nổ đen là
A. KNO3
B. Ca(NO3)2
C. CH3COONa
D. NH4NO3
- Câu 40 : Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào bao diêm là:
A. 4P + 3O2 → 2P2O3
B. 4P + 5O2 → 2P2O5
C. 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
D. 2P + 3S → P2S3
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ