40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương Mở đầu
- Câu 1 : Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?
A. Quần thể
B. Quần xã
C. Cơ thể
D. Hệ sinh thái
- Câu 2 : Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là:
A. Sinh quyển
B. Hệ sinh thái
C. Loài
D. Hệ cơ quan
- Câu 3 : Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên?
A. Quần thể
B. Quần xã
C. Loài
D. Sinh quyển
- Câu 4 : Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống vì:1. Tất cả các loài sinh vật đều có cấu tạo từ tế bào.
2. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra trong tế bào.
3. Cơ sở sinh sản là sự phân bào.A. 1
B. 1, 2
C. 1, 2, 3
D. 1, 3
- Câu 5 : Nhờ quá trình điều hòa của cơ quan nào mà cơ thể động vật là một thể thống nhất?
A. Hệ tuần hoàn và hệ hô hấp
B. Hệ tiêu hóa và hệ nội tiết
C. Hệ thần kinh và thể dịch
D. Nhờ tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể
- Câu 6 : Các cá thể cùng loài, sống chung với nhau trong một vùng địa lí nhất định, tạo nên cấp độ sống nào sau đây?
A. Hệ sinh thái
B. Quần thể sinh vật
C. Quần xã sinh vật
D. Sinh quyển
- Câu 7 : Một cấp độ tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây?1. Là hệ thống mở.
A. 4, 5, 6
B. 1, 2, 5
C. 5, 6
D. 1, 2, 3, 4
- Câu 8 : Hệ thống mở là:
A. Trao đổi chất và năng lượng với môi trường
B. Cần được môi trường cung cấp năng lượng
C. Phải bài tiết từ cơ thể ra môi trường những chất không cần thiết
D. Lấy vật chất từ môi trường đồng hóa các hợp chất đặc trưng cho cơ thể
- Câu 9 : Hệ cơ quan của cơ thể đa bào là:
A. Nhiều cơ quan giống nhau cùng đảm nhận một chức năng
B. Nhiều cơ quan khác nhau có chức năng khác nhau
C. Nhiều cơ quan giống nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau
D. Nhiều cơ quan khác nhau, hoạt động phối hợp cùng thực hiện một chức năng
- Câu 10 : Vào thế kỉ XVIII, Cac Linne đã chia sinh vật thành 2 giới nào?
A. Sinh vật bậc thấp và sinh vật bậc cao
B. Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực
C. Thực vật và động vật
D. Tiến hóa thấp và tiến hóa cao
- Câu 11 : Vào thế kỉ XIX, động vật nguyên sinh được xếp vào giới:
A. Vi sinh vật
B. Khởi sinh
C. Thực vật
D. Động vật
- Câu 12 : Vi khuẩn được xếp vào giới nào?
A. Khởi sinh
B. Động vật
C. Nguyên sinh
D. Nấm
- Câu 13 : Giới khởi sinh không có đặc điểm nào?
A. Cơ thể đơn bào
B. Sống theo phương thức tự dưỡng
C. Cơ thể chứa tế bào nhân thực
D. Sống theo phương thức dị dưỡng
- Câu 14 : Giới nguyên sinh có những đặc điểm nào?1. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào.
2. Tế bào nhân sơ hoặc tế bào nhân thực.
3. Sống theo phương thức dị dưỡng.
4. Sống theo phương thức tự dưỡng.A. 1, 3, 4
B. 1, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 3
- Câu 15 : Giới nấm không có đặc điểm nào?1. Cơ thể đa bào phức tạp.
A. 2
B. 3, 4
C. 2, 4
D. 1, 3, 5
- Câu 16 : Giới thực vật có những đặc điểm nào sau đây?1. Sống theo phương thức dị dưỡng.
A. 1, 2, 3, 4, 5
B. 2, 3, 4, 5
C. 2, 3, 4
D. 2, 4
- Câu 17 : Đặc điểm nào sau đây không thuộc giới động vật?1. Tế bào nhân sơ.
A. 1
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 2
- Câu 18 : Tế bào nhân sơ có các đặc điểm:1. Cấu trúc dưới mức tế bào.
A. A. 1, 3, 4, 5
B. 1, 3, 4
C. 1, 3
D. 1, 2, 3
- Câu 19 : Làm giấm, sữa chua, bia, rượu, tương bần,… là ứng dụng của con người dựa vào hoạt động chuyển hóa của các sinh vật thuộc giới nào thực hiện?
A. giới động vật
B. giới Khởi sinh
C. giới Nguyên sinh
D. giới Nấm
- Câu 20 : Đặc điểm nào sau đây không thuộc nhóm động vật nguyên sinh?
A. Không có thành xenlulozo
B. Không có lục lạp
C. Cơ thể đa bào
D. Sống dị dưỡng, cơ thể vận động bằng lông hoặc roi
- Câu 21 : Nhóm thực vật nguyên sinh có các đặc điểm nào sau đây?1. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào.
A. 1, 2, 4
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 4
- Câu 22 : Nấm nhầy có những đặc điểm cơ bản nào?
A. đơn bào, cộng bào; tự dưỡng hoặc dị dưỡng
B. đa bào, dị dưỡng hoại sinh
C. đơn bào, cộng bào; tự dưỡng quang hợp
D. đơn bào, cộng bào; dị dưỡng hoại sinh
- Câu 23 : Các nhóm sinh vật nào sau đây thuộc giới Nguyên sinh?1. Nấm nhầy
A. 1, 2, 3, 5
B. 1, 2, 3, 4, 5
C. 1, 3, 5
D. 1, 2, 5
- Câu 24 : Trong số các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?1. Nấm là sinh vật thuộc tế bào nhân sơ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 25 : Dạng sinh vật nào sau đây không được xếp cùng giới với các dạng sinh vật còn lại?
A. Nấm men
B. Nấm mốc
C. Nấm nhầy
D. Địa y
- Câu 26 : Đặc điểm về cấu tạo nào sau đây không thuộc giới thực vật1. Cơ thể phân hóa thành nhiều mô, nhiều cơ quan.
2. Là những sinh vật nhân thực, đa bào.
3. Lớp ngoài cùng của tế bào là màng nguyên sinh.
4. Tế bào chứa lục lạp và chất diệp lục.
5. Có không bào phát triển.A. 3, 5
B. 1, 4
C. 3
D. 2, 3
- Câu 27 : Giới thực vật có đặc điểm dinh dưỡng nào?1. Tự dưỡng nhờ chứa lục lạp.
2. Thân cành vững chắc nhờ tế bào có mang xenlulozo.
3. Có thể vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng.
4. Sử dụng chất vô cơ, tổng hợp chất hữu cơ.
5. Có đời sống cố định.A. 1, 2, 4
B. 1, 2, 5
C. 1, 2, 4, 5
D. 1, 2, 3, 4, 5
- Câu 28 : Giới động vật có đặc điểm dinh dưỡng nào?1. Gồm những sinh vật nhân thực hoặc nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào.
2. Cơ thể phân hóa thành các mô, cơ quan và các hệ cơ quan.
3. Có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
4. Đa phần có khả năng dị dưỡng, một số ít có khả năng tự dưỡng.
Đáp án nào sau đây đúng?A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3
- Câu 29 : Một hệ thống tương đối hoàn chỉnh bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của nó được gọi là:
A. Quần thể
B. Loài sinh vật
C. Hệ sinh thái
D. Nhóm quần xã
- Câu 30 : Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là:
A. Thực vật, nấm, động vật
B. Nguyên sinh, khởi sinh, động vật
C. Thực vật, nguyên sinh, khởi sinh
D. Nấm, khởi sinh, thực vật
- Câu 31 : Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là:
A. Chỉ có thực vật mới sống tự dưỡng quang hợp
B. Chỉ có động vật theo lối dị dưỡng
C. Giới động vật gồm các cơ thể đa bào và cùng có cơ thể đơn bào
D. Vi khuẩn không có lối sống cộng sinh
- Câu 32 : Cấu trúc nào sau đây được xem là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt giữa động vật có xương sống với động vật thuộc các ngành không có xương sống?
A. Vỏ kitin của cơ thể
B. Vỏ đá vôi
C. Hệ thần kinh
D. Cột sống
- Câu 33 : Giới động vật phát sinh từ dạng sinh vật nào sau đây?
A. Trùng roi nguyên thủy
B. Vi khuẩn
C. Tảo đa bào
D. Nấm
- Câu 34 : Các ngành thuộc giới thực vật gồm:
A. Tảo, rêu, hạt trần, hạt kín
B. Quyết, tảo, hạt trần, hạt kín
C. Tảo, rêu, quyết, cây xanh
D. Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín
- Câu 35 : Giới động vật được chia làm hai nhóm chính nào?
A. Nhóm động vật ở nước và nhóm động vật ở cạn
B. Nhóm động vật bậc thấp và nhóm động vật bậc cao
C. Nhóm động vật đơn bào và nhóm động vật bậc cao
D. Nhóm động vật không xương sống và nhóm động vật có xương sống
- Câu 36 : Đặc điểm nào sau đây ở giới động vật có mà giới thực vật không có?
A. Động vật chứa riboxom có chân còn trong tế bào thực vật thì không có chân
B. Ở tế bào động vật nhân có vai trò sinh lí trung tâm còn vai trò này ở tế bào giới thực vật do lục lạp đảm nhận
C. Tế bào động vật có màng nguyên sinh còn tế bào thực vật chỉ có màng xenlulozo
D. Giới động vật có cơ quan vận động và hệ thần kinh còn thực vật thì không
- Câu 37 : Nhóm động vật nào sau đây được đặc trưng bởi sự đối xứng hai bên?
A. Thủy tức
B. Trùng lỗ
C. Dây sống đầu
D. Da gai
- Câu 38 : Cho các cấp tổ chức của thế giới sống sau:1. Cấp hệ sinh thái
A. 1-2-3-5-6-7
B. 2-3-5-6-1-7
C. 2-3-5-6-7-1
D. 2-3-5-6-7-1
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 30 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 29 Cấu trúc của các loại virut
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 31 Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 32 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 33 Ôn tập phần sinh học vi sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 1 Các cấp tổ chức của thế giới sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 2 Các giới sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 3 Các nguyên tố hóa học và nước
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 Cacbohiđrat và lipit
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 5 Protêin