Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 năm 2021 Trường THCS Mỹ...
- Câu 1 : Chiếc diều của bạn Nam đang ở độ cao 23m so với mặt đất. Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng thêm 7m, rồi sau đó lại giảm đi 9m. Hỏi chiếc diều cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau 2 lần thay đổi độ cao?
A. 23m
B. 19m
C. 21m
D. 27m
- Câu 2 : Gọi x1 là giá trị thỏa mãn x - 48 = 19 - 128 và x2 là giá trị thỏa mãn (−25)−x=254−186. Tính x1−x2
A. 32
B. -32
C. -154
D. 54
- Câu 3 : Cho A=−965−(−877)+198 và B=106−(−187)−1093. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. A
B. A>B
C. A=B
D. A=-B
- Câu 4 : Tính hợp lý (−1889−91)−(−889+91)+182 ta được kết quả nào sau đây?
A. −2000
B. 2000
C. −1000
D. 1000
- Câu 5 : Bỏ ngoặc rồi tính 18−(9−11+35)+(35−11+9) ta được kết quả là:
A. -18
B. 18
C. -21
D. 21
- Câu 6 : Kết quả của phép tính ∣−657∣:∣9∣+∣−27∣ là số gì?
A. Nguyên âm
B. Nguyên dương
C. Số nhỏ hơn 3
D. Số lớn hơn 100
- Câu 7 : Cho M=(1267−196)−(267+304) và N=36−(98+56−71)+(98+56). Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. M>N
B. N>M
C. M=N
D. N = - M
- Câu 8 : Biểu thức (a+b+1)−(a−c+1)−(b+c) sau khi bỏ ngoặc là đáp án nào sau đây?
A. b
B. a - b
C. a - 2b - c
D. 0
- Câu 9 : Tìm x biết: \(\frac{4}{x} = \frac{8}{6}\)
A. x = 2
B. x = 1
C. x = 3
D. x = 4
- Câu 10 : Tìm x biết: \(\frac{1}{9} = \frac{x}{{27}}\)
A. x = 2
B. x = 3
C. x = 4
D. x = 1
- Câu 11 : Tìm x biết: \(\frac{3}{8} = \frac{6}{x}\)
A. x = 4
B. x = 8
C. x = 12
D. x = 16
- Câu 12 : Quy đồng \({7 \over {{2^2}.5}}\) và \({5 \over {{2^3}.3}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?
A. \(\dfrac{{24}}{{120}};\dfrac{{55}}{{120}}.\)
B. \(\dfrac{{44}}{{120}};\dfrac{{55}}{{120}}.\)
C. \(\dfrac{{42}}{{120}};\dfrac{{65}}{{120}}.\)
D. \(\dfrac{{42}}{{120}};\dfrac{{55}}{{120}}.\)
- Câu 13 : Quy đồng hai phân số \({5 \over {{2^3}}}\) và \({{11} \over {{2^5}}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?
A. \({{10} \over {32}}; {{11} \over {32}} \)
B. \({{20} \over {32}}; {{11} \over {32}} \)
C. \({{20} \over {32}}; {{12} \over {32}} \)
D. \({{25} \over {32}}; {{11} \over {32}} \)
- Câu 14 : Quy đồng \({{ - 12} \over {70}},{{169} \over { - 91}}\) và \({{ - 3} \over {28}}\) được ba phân số lần lượt bằng bao nhiêu?
A. \(\dfrac{{ - 24}}{{140}}; \dfrac{{ - 260}}{{140}}; \dfrac{{ - 15}}{{140}}.\)
B. \(\dfrac{{ 24}}{{140}}; \dfrac{{ - 260}}{{140}}; \dfrac{{ - 15}}{{140}}.\)
C. \(\dfrac{{ - 24}}{{140}}; \dfrac{{ 260}}{{140}}; \dfrac{{ - 15}}{{140}}.\)
D. \(\dfrac{{ - 24}}{{140}}; \dfrac{{ - 260}}{{140}}; \dfrac{{ 15}}{{140}}.\)
- Câu 15 : Cho \({a \over b} > {c \over d}\) ( với \(a,b,c,d \in {\rm Z},b > 0,d > 0\)). So sánh ad và bc.
A. ad < bc
B. ad > bc
C. ad = bc
D. Đáp án khác
- Câu 16 : So sánh: \({{27} \over {13}}\) và \({{2014} \over {1009}}\).
A. \({{27} \over {13}} < {{2014} \over {1009}}.\)
B. \({{27} \over {13}} = {{2014} \over {1009}}.\)
C. \({{27} \over {13}} > {{2014} \over {1009}}.\)
D. Đáp án khác
- Câu 17 : So sánh hai phân số \({3 \over { - 4}}\) và \({{ - 6} \over 5}\).
A. \({3 \over { - 4}} > {{ - 6} \over 5}.\)
B. \({3 \over { - 4}} = {{ - 6} \over 5}.\)
C. \({3 \over { - 4}} < {{ - 6} \over 5}.\)
D. Đáp án khác
- Câu 18 : Tính: \(\dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 3}}{4}\)
A. \(\dfrac{{ - 5}}{{12}}\)
B. \(\dfrac{{ - 7}}{{12}}\)
C. \(\dfrac{{ - 11}}{{12}}\)
D. \(\dfrac{{ - 13}}{{12}}\)
- Câu 19 : Tính: \(\dfrac{2}{3} + \dfrac{{ - 1}}{5}\)
A. \(\dfrac{4}{{15}}\)
B. \(\dfrac{5}{{15}}\)
C. \(\dfrac{6}{{15}}\)
D. \(\dfrac{7}{{15}}\)
- Câu 20 : Tính: \(\dfrac{{ - 15}}{{22}} + \dfrac{{ - 3}}{{22}}\)
A. \(\dfrac{{ -8}}{{11}}\)
B. \(\dfrac{{ - 9}}{{11}}\)
C. \(\dfrac{{ - 6}}{{11}}\)
D. \(\dfrac{{ -7}}{{11}}\)
- Câu 21 : Cho đường thẳng d, điểm O thuộc d và điểm M không thuộc d. Gọi N là điểm bất kì thuộc tia OM (N khác O). Chọn câu đúng.
A. M;N nằm cùng phía so với đường thẳng d.
B. M;N nằm khác phía so với đường thẳng d.
C. Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng d.
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Câu 22 : Kể tên các góc đỉnh D có trong hình vẽ sau:
A. \(\widehat {ADC};\widehat {BDC}\)
B. \(\widehat {ADB};\widehat {BDC}\)
C. \(\widehat {ADC};\widehat {ABD}\)
D. \(\widehat {ADC};\widehat {BDC};\widehat {ADB}\)
- Câu 23 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có \(\widehat {xOy} = {100^0},\widehat {xOz} = {75^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu đã cho bên dưới đây:
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.
C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
- Câu 24 : Cho \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOy'}\) là hai góc kề bù. Biết \({xOy} = {105^0}\), số đo của \(\widehat {yOy'}\) là bằng bao nhiêu?
A. 1000
B. 750
C. 700
D. 600
- Câu 25 : Cho đoạn thẳng AB = 14cm, điểm I nằm giữa hai điểm A và B; AI = 4cm. Điểm O nằm giữa hai điểm I, B sao cho AI = OB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AI, OB. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
A. 10cm
B. 8cm
C. 12cm
D. 6cm
- Câu 26 : Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 4cm,OC = 6cm,OB = 8cm. Chọn câu đúng nhất trong các câu dưới đây:
A. AC=BC=2cm
B. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
C. AB=2cm
D. Cả A, B đều đúng
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số