40 câu hỏi lý thuyết về axit nitric - muối nitrat...
- Câu 1 : Axit nitric đặc , nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag
B Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt
C Mg(OH)2, NH3, CO2, Au
D CaO, NH3, Au, FeCl2
- Câu 2 : Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây dều cho sản phẩm là kim loại , khí nitơ đioxit và khí Oxi
A Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2
B Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3
C Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3
D Hg(NO3)2, AgNO3
- Câu 3 : Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là
A NO2
B N2O
C N2
D NH3
- Câu 4 : Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ Axit nitric đặc trong phòng thí nghiệm có màu nâu vàng hoặc nâu là do.
A HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu
B HNO3 tự oxi hóa thành hợp chất có màu
C HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng
D HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu.
- Câu 5 : Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng nhờ
A Phản ứng tạo ra dung dịch màu xanh và khí không mùi làm xanh quỳ tím ẩm
B Phản ứng tạo dung dịch màu vàng nhạt
C Phản ứng tạo kết tủa màu xanh
D Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí
- Câu 6 : Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc nguội là
A Al, Fe
B Ag, Fe
C Pb, Ag
D Pt, Au
- Câu 7 : Cho hổn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc thu được hổn hợp khí X và dung dịch Y. Thành phần của X là
A SO2 và NO2
B CO2 và SO2
C SO2 và CO2
D CO2 và NO2
- Câu 8 : Tìm phản ứng nhiệt phân sai:
A 2Zn(NO3)2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2ZnO + 4NO2 + O2.
B 2KNO3 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2KNO2 + O2.
C 4AgNO3 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2Ag2O + 4NO2 + O2.
D 2Mg(NO3)2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2MgO + 4NO2 + O2.
- Câu 9 : Phản ứng HNO3 tác dụng với chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?
A C.
B Fe2O3.
C Fe(OH)3.
D CuO.
- Câu 10 : Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 sản phẩm thu được là:
A K2O, O2.
B KNO2, NO2.
C KNO2, O2.
D K2O, NO2.
- Câu 11 : Trong hợp chất HNO3 , nitơ có số oxi hóa là:
A -3
B +2
C +3
D +5
- Câu 12 : Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch axit nitric thấy :
A quỳ hóa xanh
B quỳ hóa đỏ
C quỳ không đổi màu
D qùy chuyển đỏ rồi lại mất màu
- Câu 13 : Axit HNO3 đặc nguội tác dụng được với kim loại nào sau đây :
A Al
B Fe
C Cr
D Cu
- Câu 14 : ion NO3− thể hiện tính oxi hóa giống như HNO3 trong môi trường nào ?
A Môi trường axit
B Môi trường bazơ
C Môi trường trung tính
D Không môi trường nào
- Câu 15 : Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được các chất là:
A CuO, NO2 và O2
B Cu, NO và O2
C CuO và NO2
D Cu và NO2
- Câu 16 : Nhiệt phân muối Ag NO3 thu được sản phẩm là:
A Ag2O, NO2 và O2
B Ag2O, N2O và O2
C Ag2O, NO2
D Ag, NO2 và O2
- Câu 17 : Nhiệt phân muối NH4NO3 ta thu được khí A và H2O. Vậy khí A là:
A N2
B N2O
C NO2
D O2
- Câu 18 : HNO3 tác dụng được với tập hợp tất các các chất nào trong các dãy sau:
A BaO, CO2
B NaNO3, CuO
C Na2O, Na2SO4
D Cu, MgO
- Câu 19 : Sơ đồ đúng để điều chế HNO3 trong công nghiệp là:
A N2 → NO → NO2 → HNO3.
B N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3.
C N2 → NO → N2O5 → HNO3.
D N2 → NH3 → NO → N2O5 → HNO3.
- Câu 20 : Kim loại nào sau đây tác không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng lại tác dụng được với dung dịch HNO3?
A Al.
B Zn.
C Cu.
D Ba.
- Câu 21 : Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3. Vậy sản phẩm không thể có:
A NO
B NH4NO3
C NO2
D N2O5
- Câu 22 : Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 thì không thể tạo ra hợp chất
A N2O5.
B NH4NO3.
C NO2
D NO.
- Câu 23 : Cho phương trình: Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + NO + NH4NO3 +H2O
A 11:2
B 2:11
C 11:3
D 3:11
- Câu 24 : Đâu là tính chất vật lí của HNO3
A HNO3 là chất lỏng
B Không màu, để lâu có màu vàng
C Tan rất trong nước theo ( bất cứ theo tỉ lệ nào)
D Cả A, B, C
- Câu 25 : Cho phương trình
A 7, 20
B 5,14
C 4,5
D 2,10
- Câu 26 : Cho các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa của HNO3
A CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
B Ca(OH)2 + 2HNO3→ Ca(NO3)2 + 2H2O
C C+4HNO3→CO2+2H2O+4NO2
D BaCO3 +2HNO3→ Ba(NO3)2 + H2O +CO2
- Câu 27 : Nước cường toan là hỗn hợp chứa HCl và HNO3 với tỉ lệ là
A 3:1
B 2:1
C 1:1
D 3:2
- Câu 28 : Khi cho sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch có chứa
A Fe(NO3)3
B Fe(NO3)3, HNO3
C Fe(NO3)3
D Fe(NO3)2, HNO3
- Câu 29 : Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3 trong phản ứng là :
A Chất khử
B Môi trường
C Chất xúc tác
D Chất oxi hóa
- Câu 30 : Điều nào sau đây đúng khi nói về tính tan của muối nitrat
A Tất cả muối nitrat đều tan
B Tất cả các muối nitrat đều ít tan
C Có một số muối tan, một số muối không tan
D Muối nitrat của kim loại kiềm thổ đều không tan
- Câu 31 : Cho sơ đồ phản ứng: \(Fe{(N{O_3})_2}\xrightarrow{{{t^o}}}X + N{O_2} + {O_2}\). Chất X là
A Fe3O4.
B Fe(NO2)2.
C FeO.
D Fe2O3.
- Câu 32 : Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng
A (b).
B (a).
C (d).
D (c).
- Câu 33 : Thuốc nổ đen là hỗn hợp
A KNO3, C và S.
B KNO3 và S.
C KClO3, C và S.
D KClO3 và S.
- Câu 34 : Trong các muối sau:AgNO3, Fe(NO3)2, NaNO3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Ca(NO3)2
A 5
B 4
C 3
D 2
- Câu 35 : Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm
A HNO3 có nhiệt độ sôi thấp ( 830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
B HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
C HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
D Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
- Câu 36 : Cho sơ đồ phản ứng Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + X + H2O. X không thể là chất nào sau đây?
A NO2
B N2O5
C NO
D N2O
- Câu 37 : Cho các kim loại sau: Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Au, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội là
A 3
B 4
C 5
D 6
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ