Đề thi online Cung cầu trong sản xuất và lưu thôn...
- Câu 1 : Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào?
A Nhu cầu của mọi người.
B Nhu cầu của người tiêu dùng.
C Nhu cầu có khả năng thanh toán.
D nhu cầu tiêu dùng hàng hoá.
- Câu 2 : Đâu không phải là mục đích của sản xuất hàng hoá?
A Để tiêu dùng.
B Để bán.
C Để trưng bày.
D Để cất trữ.
- Câu 3 : Đâu không phải là nội dung khi nhắc đến khái niệm tiêu dùng?
A Tiêu dùng cho sản xuất.
B Tiêu dùng cho đời sống cá nhân.
C Tiêu dùng cho gia đình.
D Tiêu dùng cho đời sống tinh thần.
- Câu 4 : Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu?
A Anh A mua xe máy thanh toán trả góp.
B Ông B mua xe đạp hết 1 triệu đồng.
C Chị C muốn mua ô tô nhưng chưa có tiền.
D Ông D mua nhà trả góp.
- Câu 5 : Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu?
A Giá cả, thu nhập.
B Thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán.
C Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu.
D Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán.
- Câu 6 : Trường hợp nào sau đây được gọi là cung?
A Công ty A đã bán ra 1 triệu sản phẩm.
B Công ty A dự tính nhập thêm 1 triệu sản phẩm.
C Dự kiến công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm.
D Công ty A sẽ mua thêm 1 triệu sản phẩm.
- Câu 7 : Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?
A Giá cả.
B Nguồn lực.
C Năng suất lao động.
D Chi phí sản xuất.
- Câu 8 : Thực chất quan hệ cung - cầu là gì?
A Là mối quan hệ tác động qua lại giữa cung và cầu HH trên thị trường.
B Là mối quan hệ tác động qua lại giữa cung, cầu HH và giá cả trên thị trường.
C Là mối quan hệ tác động giữa người mua và người bán hay người SX và người tiêu dùng đang diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng HH, dịch vụ.
D Là mối quan hệ tác động qua lại giữa giá cả thị trường và cung, cầu HH. Giá cả thấp thì cung giảm, cầu tăng và ngược lại.
- Câu 9 : Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra như thế nào?.
A Cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau.
B Cung, cầu thường cân bằng.
C Cung thường lớn hơn cầu.
D Cầu thường lớn hơn cung.
- Câu 10 : Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào?
A Giá cao thì cung giảm.
B Giá cao thì cung tăng.
C Giá thấp thì cung tăng.
D Giá biến động nhưng cung không biến động.
- Câu 11 : Đâu không phải là nội dung khi nói đến mối quan hệ giữa cầu và giá cả?
A Giá cao thì cầu giảm.
B Giá cao thì cầu tăng.
C Giá thấp thì cầu tăng.
D Giá cả thấp cả cung và cầu giảm.
- Câu 12 : Nội dung nào không thể hiện mối quan hệ cung cầu?
A Người mua và người bán.
B Người bán và người bán.
C Người sản xuất với người tiêu dùng.
D Giữa người bán với nhau.
- Câu 13 : Đâu không phải là nội dung của quan hệ cung cầu?
A Cung cầu tác động lẫn nhau.
B Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả.
C Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu.
D Giá cả cao cả cung và cầu giảm.
- Câu 14 : Khi cầu tăng dẫn đến sản xuất mở rộng dẫn đến cung tăng là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu ?
A Cung cầu tác động lẫn nhau.
B Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả.
C Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu.
D Thị trường chi phối cung cầu.
- Câu 15 : Khi cầu giảm dẫn đến sản xuất mở rộng dẫn đến cung giảm là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu ?
A Cung cầu tác động lẫn nhau.
B Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả.
C Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu.
D Thị trường chi phối cung cầu.
- Câu 16 : Khi trên thị trường giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A Cung và cầu tăng.
B Cung và cầu giảm.
C Cung tăng, cầu giảm.
D Cung giảm, cầu tăng.
- Câu 17 : Khi trên thị trường giá cả tăng thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A Cung và cầu tăng.
B Cung và cầu giảm.
C Cung tăng, cầu giảm.
D Cung giảm, cầu tăng.
- Câu 18 : Khi trên thị trường cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A Giá cả tăng.
B Giá cả giảm.
C Giá cả giữ nguyên.
D Giá cả bằng giá trị.
- Câu 19 : Khi trên thị trường cung nhỏ hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A Giá cả tăng.
B Giá cả giảm.
C Giá cả giữ nguyên.
D Giá cả bằng giá trị.
- Câu 20 : Khi là người bán hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
A Cung = cầu.
B Cung > cầu.
C Cung < cầu.
D Cung # cầu.
- Câu 21 : Khi là người mua hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
A Cung = cầu.
B Cung > cầu.
C Cung < cầu.
D Cung # cầu.
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 Pháp luật và đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 Công dân với các quyền tự do cơ bản
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Ôn tập công dân với pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8 Pháp luật với sự phát triển của công dân
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9 Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 10 Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại