vào chuyên vật lý trường THPT chuyên Đại học Vinh...
- Câu 1 : Một ca nôxuất phát từ điểm A trên mộtkhúcsông thẳng và chạy xuôi dòng. Cùng lúc đó, tại A một bè gỗ cũng bắt đầu trôixuôi dòng. Canô chạy đến B thì quay lại chạy ngược dòng, sau 48 phút tính từ lúc xuất phát ở A,ca nô gặp lại bèlần thứ nhấttại C, với Coi nước chảy đều, vận tốc của ca nô so với nước là không đổi. Bỏ qua thời gian ca nô quay đầu, kích thước của ca nô và của bè.a) Tính vận tốc của dòng nước và vận tốc của ca nô khi xuôi dòng.b) Giả sử sau khi gặpbè, ca nô quay lại chạy xuôi, tới B quay lại chạy ngược, gặp bèquay lại chạy xuôi... cứ như vậy cho đến khi ca nô và bè gặp nhau ở B. Tính tổng thời gian chạy của ca nô.
- Câu 2 : Mộtbình nhiệt lượng kế chứa nước có khối lượng nước đang ở nhiệt độ Người ta thả vào bình một quả cầu bằng kim loại có khối lượng đang ở nhiệt độ Nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng nhiệt là Sau đó, người ta đổ thêm vào bình một lượng nước có khối lượng cũng có nhiệt độ thì nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng nhiệt là Cho biết nhiệt dung riêng của nước là Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của hệ thống với môi trường bên ngoài. Bình nhiệt lượng kế có thu và tỏa nhiệt. Tìm nhiệt dung riêng của kim loại chế tạo quả cầu.
- Câu 3 : Cho mạch điện gồm điện trở nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vàomột hiệu điện thế không đổia)Ban đầu công suất tỏa nhiệt trên biến trở là Hãy tính hiệu điện thế trên biến trở lúc đó.b)Khi thay đổi biến trở, công suất tỏa nhiệt trên biến trở có thể đạttới được không? Tại sao?
- Câu 4 : Có hai bóng đèn khác nhau, bóng I loại và bóng II loại Người ta mắc chúng vàomột hiệu điện thế không đổi Để hai đèn sáng bình thường cần dùng thêm hai điện trởa) Hãyvẽ tất cả các cách mắc có thể có. Tìm các giá trị điện trở tương ứng với các cách mắc đó.b) Trong tất cả các cách mắc tìm được ở trên, cách nào có lợi nhất. Giải thích vì sao?
- Câu 5 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính sao cho điểm nằm trên trục chính, qua thấu kínhthu được ảnh thậta)Biết có chiều cao gấp bốn lần AB. Vẽ hình vàtừ đó tính khoảng cách từ đến thấu kính.b) Đặt một màn ảnh vuông góc với trục chính của thấu kính, cách một đoạn không đổi Di chuyển thấu kính giữa vật và màn sao cho trục chính thấu kính không đổi, ta thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn. Dựa vào hình vẽ câu a hãy tínhkhoảng cách từ hai vị trí đóđếnvật.
- Câu 6 : Một quả cân đặc được tạo nên từ hai kim loại đồng và sắt. Hãy nêu phương án thí nghiệm vàlập công thức để tìmtỉ lệ khối lượng đồng và sắt có trong quả cân. Các dụng cụ được sử dụng gồm:-Một lực kế lò xo có thang đo phù hợp và giới hạn đo lớn hơn trọng lượng quả cân.- Một bình chứa nước không có vạch chia độ, có thể bỏ chìm quả cân vào mà nước không tràn ra ngoài.Cho rằng đã biết khối lượng riêng của nướclà D, của đồng là D1và của sắt là D2.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn