Đề ôn tập Chương 4 Sinh 10 năm 2021 - Trường THPT...
- Câu 1 : Khi quan sát quá trình phân bào của các tế bào (2n) thuộc cùng một mô ở một loài sinh vật, một học sinh vẽ lại được sơ đồ với đầy đủ các giai đoạn khác nhau như sau:Cho các phát biểu sau đây:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 2 : Theo đõi sự phân bào của 1 cơ thể lưỡng bội, người ta vẽ được sơ đồ minh họa sau đây:
A. Rối loạn phân ly NST ở kì sau của giảm phân I hoặc rối loạn phân li NST ở kì sau nguyên phân
B. Rối loạn phân ly NST ở kì sau của giảm phân II hoặc rối loạn phân li NST ở kì sau nguyên phân
C. Rối loạn phân ly NST ở kì sau của giảm phân I
D. Rối loạn phân ly NST ở kì sau của giảm phân II
- Câu 3 : Khi quan sát quá trình phân bào bình thường ở một tế bào (tế bào A) của một loài dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới. Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 4 : Có bao nhiêu nhận định đúng khi quan sát một giai đoạn (kỳ) trong chu kì phân bào ở hình vẽ dưới đây?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 5 : Điểm so sánh giữa nguyên phân và giảm phân nào là đúng?1. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục.
A. 2, 3, 5, 6, 7
B. 1, 2, 4, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 6
D. 1, 2, 4, 5, 7
- Câu 6 : Ở một cá thể ruồi giấm cái, xét 2 tế bào sinh dục có kiểu gen là: Tế bào thứ nhất: \(\frac{{AB}}{{ab}}dd\) ; tế bào thứ hai: \(\frac{{AB}}{{aB}}Dd\), Khi cả 2 tế bào cùng giảm phân bình thường, trên thực tế
A. số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ hai sinh ra
B. số loại trứng tối đa được tạo ra từ tế bào thứ nhất và tế bào thứ hai là 8 loại
C. số loại trứng do tế bào thứ hai sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ nhất sinh ra
D. số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra bằng với số loại trứng tế bào thứ hai sinh ra
- Câu 7 : Những hoạt động chủ yếu nào của nhiễm sắc thể tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính?1. Phân ly của các cromatit chị em tại kỳ sau giảm phân II.
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 3 và 4
D. 2 và 4
- Câu 8 : Ở ruồi giấm (2n=8). Một tế bào sinh tinh thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Một số nhận xét đưa ra như sau:1. Ở kì đầu của quá trình giảm phân I có 8 nhiễm sắc thể kép.
A. 1, 3, 4
B. 1, 2, 5
C. 3, 4, 7
D. 2, 4, 6
- Câu 9 : Cônsixin là hóa chất gây đột biến không tác động vào giai đoạn nào sau đây của quá trình phân bào?1. Kì sau, khi các NST trong cặp tương đồng phân ly về hai cực của tế bào và bắt đầu giãn xoắn.
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4
- Câu 10 : Cho các nhận định về thực hành quan sát đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời:1. Công việc đầu tiên trong việc quan sát trên tiêu bản là đặt tiêu bản lên kính hiển vi rồi quan sát mẫu vật.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 11 : Có 05 tế bào mầm nguyên phân 06 lần liên tiếp hình thành nên tinh nguyên bào sau đó tiến hành giảm phân để tạo tinh trùng. Sau đó toàn bộ số tinh trùng được tạo đều tham gia thụ tinh. Số tinh trùng được tạo ra là:
A. 1208
B. 1280
C. 1028
D. 1082
- Câu 12 : Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kỳ trung gian là gì?
A. Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan
B. Trung thể tự nhân đôi
C. ADN tự nhân đôi
D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi
- Câu 13 : Thứ tự lần lượt trước - sau của tiến trình 3 pha ở kỳ trung gian trong một chu kỳ tế bào như thế nào?
A. G2,G1,S
B. S,G2,G1
C. S,G1,G2
D. G1,S,G2
- Câu 14 : Các nhiễm sắc thể dính vào tia thoi phân bào nhờ yếu tố nào?
A. Eo sơ cấp
B. Tâm động
C. Eo thứ cấp
D. Đầu nhiễm sắc thể
- Câu 15 : Ở kỳ đầu I của giảm phân, các nhiễm sắc thể có hoạt động nào khác với quá trình nguyên phân?
A. Co xoắn dần lại
B. Gồm 2 crômatit dính nhau
C. Tiếp hợp
D. Cả a,b,c đều đúng
- Câu 16 : Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 20. Quá trình nguyên phân liên tiếp 4 lần từ tế bào sinh dục sơ khai đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 285 nhiễm sắc thể. Tế bào sinh dục sơ khai có bộ nhiễm sắc thể như thế nào?
A. Tế bào có bộ NST là 2n +1.
B. Tế bào có bộ NST là 2n + 2.
C. Tế bào có bộ NST là 2n.
D. Tế bào có bộ NST là 2n -1.
- Câu 17 : Mười tế bào sinh dục sơ khai của 1 loài nguyên phân liên tiếp 1 số đợt đòi hỏi môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 2480 nhiễm sắc thể đơn. Các tế bào con tạo ra đều buớc vào giảm phân, môi trường cung cấp thêm nguyên liệu tương đương 2560 nhiễm sắc thể đơn cho quá trình giảm phân. Bộ nhiễm sắc thể của loài là:
A. 32
B. 4
C. 8
D. 16
- Câu 18 : Xét 3 tế bào cùng loài đều nguyên phân bốn đợt bằng nhau đòi hỏi môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 360 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài trên là:
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
- Câu 19 : Một tế bào sinh dục sơ khai đực của một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội (2n = 24) tiến hành nguyên phân một số đợt đòi hỏi môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 360 NST đơn. Xác định số lần nguyên phân của tế bào trên?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 20 : Trong tế bào của một loài, vào kỳ giữa của nguyên phân, người ta xác định có tất cả 16 crômatít. Loài đó có tên là:
A. Người
B. Ruồi giấm
C. Đậu Hà Lan
D. Lúa nước
- Câu 21 : Có 5 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân số đợt bằng nhau cần môi trường cung cấp 620 NST đơn. 50% số tế bào con thực hiện giảm phân cần môi trường cung cấp số NST đơn là 320. Quá trình thụ tinh xảy ra với hiệu suất 12,5% đã hình thành 40 hợp tử. Bộ NST đơn bội của loài là:
A. 16
B. 4
C. 8
D. 2
- Câu 22 : Có 5 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân số đợt bằng nhau cần môi trường cung cấp 620 NST đơn. 50% số tế bào con thực hiện giảm phân cần môi trường cung cấp số NST đơn là 320. Quá trình thụ tinh xảy ra với hiệu suất 12,5% đã hình thành 40 hợp tử. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai:
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
- Câu 23 : Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có 512 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai nói trên là bao nhiêu?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 24 : Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và mỗi trứng thụ tinh cần 1 triệu tinh trùng tham gia Xác định số tinh trùng tham gia thụ tinh cho 25% số trứng nói trên.
A. 32 triệu
B. 16 triệu
C. 64 triệu
D. 128 triệu
- Câu 25 : Một tinh nguyên bào của ruồi giấm (2n = 8) nguyên phân liên tiếp 4 lần. Sau đó các tinh nguyên bào con đều tham gia giảm phân để tạo giao tử. Số giao tử được tạo ra là bao nhiêu?
A. 16
B. 32
C. 64
D. 128
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 30 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 29 Cấu trúc của các loại virut
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 31 Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 32 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 33 Ôn tập phần sinh học vi sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 1 Các cấp tổ chức của thế giới sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 2 Các giới sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 3 Các nguyên tố hóa học và nước
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 Cacbohiđrat và lipit
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 5 Protêin