Phương pháp giải bài tập về Mắt lớp 9 cực hay có đ...
- Câu 1 : Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở bộ phân nào của mắt?
A. Thể thủy tinh
B. Võng mạc
C. Con ngươi
D. Lòng đen
- Câu 2 : Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như
A. Gương cầu lồi
B. Gương cầu lõm
C. Thấu kính hội tụ
D. Thấu kính phân kỳ
- Câu 3 : Biểu hiện của mắt lão là:
A. Chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
B. Chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
C. Nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. Không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
- Câu 4 : Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách
A. Thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
B. Thay đổi đường kính của con ngươi
C. Thay đổi tiêu cự thể thủy tinh của mắt.
D. Thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
- Câu 5 : Khi nói về mắt, câu phát biểu nào đúng?
A. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt điều tiết mạnh nhất mới nhìn rõ.
B. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết vẫn nhìn rõ được.
C. Không thể quan sát được vật khi đặt vật ở điểm cực viễn của mắt.
D. Khi quan sát vật ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.
- Câu 6 : Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất như
A. Thấu kính hội tụ
B. Thấu kính phân kì
C. Gương cầu lồi
D. Gương cầu lõm
- Câu 7 : Kính cận chữa được tật cận thị vì:
A. Tạo ảnh ảo nằm ngoài khoảng nhìn rõ của mắt.
B. Tạo ảnh ảo nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
C. Tạo ảnh thật nằm ngoài khoảng nhìn rõ của mắt.
D. Tạo ảnh thật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Câu 8 : Mắt tốt khi nhìn vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật hiện trên màng lưới. Khi đó tiêu điểm của thể thủy tinh ở vị trí
A. trên thể thủy tinh của mắt
B. trước màng lưới của mắt.
C. trên màng lưới của mắt
D. sau màng lưới của mắt
- Câu 9 : Một đặc điểm của mắt mà nhờ đó mắt nhìn rõ được vật khi quan sát các vật xa, gần khác nhau là
A. thể thủy tinh có thể thay đổi độ cong
B. màng lưới có thể thay đổi độ cong
C. thể thủy tinh có thể di chuyển được
D. màng lưới có thể di chuyển được
- Câu 10 : Tiêu cự của thể thủy tinh là dài nhất khi mắt quan sát vật ở
A. điểm cực cận
B. điểm cực viễn
C. khoảng cực cận
D. khoảng cực vi
- Câu 11 : Tiêu cự của thể thủy tinh là ngắn nhất khi mắt quan sát vật ở
A. điểm cực cận
B. điểm cực viễn
C. khoảng cực cận
D. khoảng cực viễn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn