Bài tập tự luận Toán 6 Bài 10: Nhân hai số nguyên...
- Câu 1 : Tính giá trị của biểu thức P = (x + 5).(x − 3) khi x = −7.
- Câu 2 : Trong dãy số 1; −3; 9; −27; 81; −243; 486 thì số nào trái quy luật với các số còn lại?
- Câu 3 : Tính bằng cách hợp lí nhất:
- Câu 4 : Cho M = −3.(5 + 17) + 5.(3 − 17)
- Câu 5 : Cho các tích
- Câu 6 : Cho a, b, c là các số nguyên và P = a.b.c. Biết P < 0, a > 0, b > c. Hãy xét dấu của b và c.
- Câu 7 : Cho M = a.b.c.d. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào bằng biểu thức M?
- Câu 8 : Tìm số nguyên a, biết (a − 2).(a + 3) < 0
- Câu 9 : Tìm số nguyên a, biết (a − 4).(a + 1) > 0.
- Câu 10 : Tìm x , biết (x − 3).(x + 4) = 0.
- Câu 11 : Tìm cặp số nguyên x và y, biết x.y = 7.
- Câu 12 : Không thực hiện các phép nhân, hãy so sánh các tích sau
- Câu 13 : Cho a và b là hai số nguyên. Biết a.b < 0 và a < b, hãy xác định dấu của a và b.
- Câu 14 : Tìm các số nguyên x và y biết rằng (x + 1).(y + 2) = −5 và x < y
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số