Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 6 (có đáp án): Tính tươn...
- Câu 1 : Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động
A. được quan sát ở nhiều thời điểm khác nhau.
B. được xác định bởi nhiều người quan sát khác nhau.
C. không ổn định, đang đứng yên chuyển thành chuyển động hoặc ngược lại
D. được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.
- Câu 2 : Nếu xét trạng thái của một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là sai?
A. Vật có thể có vận tốc khác nhau.
B. Vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau.
C. Vật có thể có hình dạng khác nhau.
D. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động.
- Câu 3 : Một hành khách ngồi trên toa tàu A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Nếu lấy vật mốc là nhà ga thì:
A. Cả hai tàu đều đứng yên
B. Tàu B đứng yên, tàu A chạy
C. Tàu A đứng yên, tàu B chạy
D. Cả hai tàu đều chạy
- Câu 4 : Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là không đúng?
A. Cột đèn bên đường chuyển động so với toa tàu
B. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu
C. Hành khách đang ngồi trên tàu không chuyển động so với đầu tàu
D. Người soát vé đang đi trên tàu chuyển động so với đầu tàu
- Câu 5 : Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là đúng?
A. Cột đèn bên đường đứng yên so với toa tàu
B. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu
C. Hành khách đang ngồi trên tàu không chuyển động so với đầu tàu
D. Người soát vé đang đi trên tàu đứng yên so với đầu tàu
- Câu 6 : Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy:
A. Mặt Trời đứng yên và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng.
C. Mặt Trăng đứng yên và Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
D. Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, Trái Đất đứng yên
- Câu 7 : Chọn khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy:
A. Mặt Trời đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Trái đất quay quanh Mặt Trời.
B. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng.
D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng.
- Câu 8 : Biểu thức nào sau đây là biểu thức đúng của công thức cộng vận tốc:
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Khẳng định nào sau đây là đúng. Từ công thức vận tốc: , ta kết luận:
A. nếu
B. nếu và cùng phương
C. cùng chiều với nếu hướng theo chiều dương
D. cùng chiều với nếu cùng chiều với
- Câu 10 : Khẳng định nào sau đây là sai. Từ công thức vận tốc:, ta kết luận:
A. cùng chiều với nếu hướng theo chiều dương
B. nếu và cùng chiều
C. nếu cùng phương, ngược chiều với
D. cùng chiều với nếu cùng chiều với
- Câu 11 : Một chiếc thuyền đi trong nước yên lặng với vận tốc có độ lớn , vận tốc dòng chảy của nước so với bờ sông có độ lớn . Nếu người lái thuyền hướng mũi thuyền dọc theo dòng nước từ hạ nguồn lên thượng nguồn của con sông thì một người đứng trên bờ sẽ thấy:
A. thuyền trôi về phía thượng nguồn nếu
B. thuyền trôi về phía hạ lưu nếu
C. thuyền đứng yên nếu
D. thuyền trôi về phía hạ lưu nếu
- Câu 12 : Muốn một vật từ một máy bay đang bay trên trời rơi thẳng đứng xuống mặt đất thì
A. ném vật ngược chiều bay với vận tốc bằng vận tốc máy bay.
B. ném vật theo phương vuông góc với hướng bay với vận tốc bất kỳ.
C. ném vật lên phía trước máy bay với vận tốc bằng vận tốc máy bay.
D. thả vật rơi tự do từ thân máy bay.
- Câu 13 : Một chiếc thuyền chuyển động trên đoạn đường AB dài 60km. Vận tốc của thuyền là 15km/h so với dòng nước yên lặng. Tính vận tốc dòng chảy của nước biết thời gian để thuyền đi từ A đến B rồi quay lại A là 9 tiếng?
A. 5km/h
B. 9km/h
C. 12km/h
D. 15km/h
- Câu 14 : Một xuồng máy chạy trên sông có vận tốc dòng chảy 4m/s. Động cơ của xuồng chạy với công suất không đổi và tính theo mặt nước, xuồng có vận tốc 8m/s. Vận tốc của xuồng tính theo hệ tọa độ gắn với bờ sông khi chạy xuôi dòng (vận tốc xuôi dòng) và (vận tốc ngược dòng) có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : Một chiếc thuyền chạy ngược dòng nước từ A đến B mất 6 giờ, xuôi dòng mất 3 giờ. Nếu tắt máy để thuyền tự trôi theo dòng nước thì đi từ bến A đến bến B mất mấy giờ?
A. 6 giờ
B. 3 giờ
C. 12 giờ
D. 9 giờ
- Câu 16 : Một chiếc thuyền chạy ngược dòng nước từ A đến B mất 6 giờ, xuôi dòng mất 4 giờ. Nếu tắt máy để thuyền tự trôi theo dòng nước thì đi từ bến A đến bến B mất mấy giờ?
A. 6 giờ
B. 3 giờ
C. 12 giờ
D. 24 giờ
- Câu 17 : Một chiếc thuyền xuôi dòng từ A đến B, vận tốc của dòng nước 5km/h. Chiều dài từ A đến B là bao nhiêu? Biết thuyền xuôi dòng mất 2 giờ và ngược dòng mất 3 giờ trên cùng đoạn đường AB
A. 30km
B. 60km
C. 45km
D. 50km
- Câu 18 : Một chiếc thuyền xuôi dòng từ A đến B, vận tốc của dòng nước 3,6km/h. Tính chiều dài từ A đến B biết thuyền xuôi dòng mất 2,5 giờ và ngược dòng mất 4 giờ trên cùng đoạn đường AB?
A. 30km
B. 60km
C. 48km
D. 50km
- Câu 19 : Trên một tuyến đường xe bus BRT, các xe bus chuyển động theo một chiều và cách đều nhau 5km. Một người đi xe đạp chuyển động thẳng đều trên tuyến đường này. Nếu đi theo một chiều thì tại thời điểm t = 0, người đi xe đạp gặp xe bus thứ nhất, đến thời điểm t = 1h người này gặp xe bus thứ 12. Nếu đi theo chiều ngược lại thì thời điểm t = 0, người đi xe đạp gặp xe bus thứ nhất, đến thời điểm t = 1h người này gặp xe bus thứ 6. Nếu người này đứng yên bên đường thì trong 1h tính từ thời điểm gặp xe bus thứ nhất, người này còn gặp được bao nhiêu xe bus nữa? Bỏ qua kích thước của xe bus và xe đạp.
A. 8
B. 15
C. 18
D. 4
- Câu 20 : Một hành khách ngồi trên toa xe lửa đang chuyển động với vận tốc 15m/s quan sát qua khe cửa thấy một đoàn tàu khác chạy cùng chiều trên đường sắt bên cạnh (coi xe lửa chạy nhanh hơn đoàn tàu). Từ lúc nhìn thấy điểm cuối đến lúc nhìn thấy điểm đầu của đoàn tàu mất hết 8s. Đoàn tàu người ấy quan sát gồm 20 toa, mỗi toa dài 4m. Tính vận tốc của đoàn tàu?
A. 5m/s
B. 10m/s
C. 15m/s
D. 12,5m/s
- Câu 21 : Một chiếc thuyền chuyển động từ điểm A của bờ này đến điểm B của bờ kia của con sông, do nước chảy xiết thuyền không đến được bờ B mà gần đến điểm C cách bờ 180m. Xác định vận tốc của thuyền so với dòng nước? Biết sông rộng 240m, thời gian qua sông là 1 phút
A. 2m/s
B. 3m/s
C. 4m/s
D. 5m/s
- Câu 22 : Hai ô-tô chuyển động thẳng đều trên hai đoạn thẳng vuông góc với nhau. Vận tốc của ô-tô 1 là 8m/s, vận tốc của ô-tô 2 là 6m/s. Tính vận tốc của ô-tô 1 so với ô-tô 2
A. 12m/s
B. 2m/s
C. 4m/s
D. 10m/s
- Câu 23 : Một thang cuốn tự động đưa khách từ tầng 1 lên tầng 2 mất 1,4 phút. Nếu không dùng thang người đi bộ phải mất khoảng thời gian là 4,6 phút để đi từ tầng 1 lên tầng 2. Coi vận tốc của người đi bộ và thang cuốn là không đổi. Nếu thang cuốn vẫn chuyển động và người đó vẫn bước đi trên thang cuốn thì thời gian từ tầng 1 lên tầng 2 là bao nhiêu?
A. 11 phút
B. 1,07 phút
C. 1,25 phút
D. 22 phút
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do