Giải Công nghệ 12 Phần 2: Kĩ thuật điện !!
- Câu 1 : Trong hệ thống điện có rất nhiều đường dây truyền tải. Tại sao đường dây truyền tải công suất lớn càng dài điện áp càng cao?
- Câu 2 : Mạng điện trong các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư thuộc lưới điện phân phối hay lưới điện truyền tải? Vì sao?
- Câu 3 : Em hãy giải thích tại sao nhờ có hệ thống điện quốc gia, việc cung cấp và phân phối điện được đảm bảo với độ tin cậy cao và kinh tế?
- Câu 4 : Thế nào là hệ thống điện quốc gia?
- Câu 5 : Lưới điện quốc gia có các cấp điện áp nào?
- Câu 6 : Vì sao cần phải có hệ thống điện quốc gia
- Câu 7 : Cách nối dây này thực tế ít dùng, em hãy giải thích tại sao?
- Câu 8 : Quan sát hình 23 -10, nguồn điện và các tải ba pha 1, 2, 3 được nối hình gì?
- Câu 9 : Giải thích vì sao nguồn điện thường được nối hình sao?
- Câu 10 : Quan sát hình 23 – 11, các đèn được đấu hình gì? Khi tắt các đèn pha C, hầu như đèn các pha B và pha A vẫn sáng bình thường? Tại sao?
- Câu 11 : Nêu các phần tử của mạch điện ba pha và chức năng của chúng.
- Câu 12 : Nêu tác dụng của dây trung tính trong mạch điện ba pha bốn dây.
- Câu 13 : Mạch điện ba pha ba dây, điện áp dây 380V, tải là ba điện trở R bằng nhau, nối tam giác. Cho biết dòng điện trên đường dây bằng 80A. Vẽ sơ đồ nối dây của mạch điện ba pha trên và xác định trị số dòng điện pha của tải. Tính điện trở R trên mỗi pha của tải.
- Câu 14 : Có hai tải ba pha: Tải thứ nhất là 9 bóng đèn (số liệu của mỗi bóng đèn là P = 100 W, U = 220 V); tải thứ hai là một lò điện trở ba pha (điện trở mỗi pha R = 30 Ω, U = 380 V). Các tải trên được nối vào mạch điện ba pha bốn dây có điện áp 220/380 V. Giải thích 220 V là điện áp gì? 380 V là điện áp gì?
- Câu 15 : Có hai tải ba pha: Tải thứ nhất là 9 bóng đèn (số liệu của mỗi bóng đèn là P = 100 W, U = 220 V); tải thứ hai là một lò điện trở ba pha (điện trở mỗi pha R = 30 Ω, U = 380 V). Các tải trên được nối vào mạch điện ba pha bốn dây có điện áp 220/380 V. Xác định cách nối dây của mỗi pha tải (thành hình sao hoặc hình tam giác) và giải thích vì sao phải nối dây như vậy?
- Câu 16 : Có hai tải ba pha: Tải thứ nhất là 9 bóng đèn (số liệu của mỗi bóng đèn là P = 100 W, U = 220 V); tải thứ hai là một lò điện trở ba pha (điện trở mỗi pha R = 30 Ω, U = 380 V). Các tải trên được nối vào mạch điện ba pha bốn dây có điện áp 220/380 V. Vẽ cách nối dây của mạch điện ba pha trên
- Câu 17 : Có hai tải ba pha: Tải thứ nhất là 9 bóng đèn (số liệu của mỗi bóng đèn là P = 100 W, U = 220 V); tải thứ hai là một lò điện trở ba pha (điện trở mỗi pha R = 30 Ω, U = 380 V). Các tải trên được nối vào mạch điện ba pha bốn dây có điện áp 220/380 V. Tính dòng điện pha và dòng điện dây của mỗi tải.
- Câu 18 : Máy biến áp có điện áp vào lớn hơn điện áp ra là máy biến áp loại gì?
- Câu 19 : Nêu công dụng của máy biến áp ba pha mà em biết?
- Câu 20 : Hãy giải thích tại sao ở các máy biến áp cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ, dây quấn thứ cấp thường nối hình sao có dây trung tính?
- Câu 21 : Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết biểu thức tính hệ số biến áp của máy biến áp một pha?
- Câu 22 : Trình bày khái niệm và phân loại máy điện xoay chiều ba pha.
- Câu 23 : Nêu nguyên lí làm việc của máy biến áp ba pha.
- Câu 24 : Một máy biến áp ba pha, mỗi pha dây quấn sơ cấp có 11000 vòng và dây quấn thứ cấp có 200 vòng. Dây quấn của máy biến áp được nối theo kiểu Δ/Yo, và được cấp điện bởi nguồn ba pha có Ud = 22 kV. Vẽ sơ đồ đấu dây.
- Câu 25 : Một máy biến áp ba pha, mỗi pha dây quấn sơ cấp có 11000 vòng và dây quấn thứ cấp có 200 vòng. Dây quấn của máy biến áp được nối theo kiểu Δ/Yo, và được cấp điện bởi nguồn ba pha có Ud = 22 kV. Tính hệ số biến áp pha và dây.
- Câu 26 : Một máy biến áp ba pha, mỗi pha dây quấn sơ cấp có 11000 vòng và dây quấn thứ cấp có 200 vòng. Dây quấn của máy biến áp được nối theo kiểu Δ/Yo, và được cấp điện bởi nguồn ba pha có Ud = 22 kV. Tính điện áp pha và điện áp dây của cuộn thứ cấp.
- Câu 27 : Các trạm bơm nước thường sử dụng động cơ loại gì?
- Câu 28 : Tại sao tốc độ quay của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay?
- Câu 29 : Nêu nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha.
- Câu 30 : Trình bày các cách đấu dây quấn stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
- Câu 31 : Trên nhãn gắn ở vỏ của động cơ DK – 42 – 4.2,8kW có ghi:
- Câu 32 : Trong sản xuất, để đảm bảo an toàn cho mạng điện, người ta thường lắp thiết bị bảo vệ gì? Tại sao?
- Câu 33 : Tại sao phải đóng, cắt mạch điện theo thứ tự trên?
- Câu 34 : Nêu đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
- Câu 35 : Hãy vẽ sơ đồ một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ gồm một biến áp 6/0,4 Kv; 2 tủ phân phối; 4 tủ động lực; 2 tủ chiếu sáng.
- Câu 36 : Vẽ một mạch điện gồm nguồn điện và ba loại linh kiện R, L, C mắc nối tiếp. Hãy viết biểu thức điện áp trên các linh kiện đó là theo dòng điện I. Tính giá trị các điện áp đó khi dòng điện I ở các tần số: f = 0
- Câu 37 : Làm thế nào để phân biệt tranzito PNP và NPN? Hãy vẽ kí hiệu của hai loại tranzito đó.
- Câu 38 : Nêu sự giống và khác nhau khi sử dụng điôt tiếp mặt và tirixto.
- Câu 39 : Từ mạch nguồn chỉnh lưu có tụ lọc đang lấy ra điện một chiều dương (+), nếu muốn đổi lại để lấy ra điện một chiều âm (-) thì phải làm thế nào?
- Câu 40 : Cần thay đổi trị số của linh kiện nào để thay đổi hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại thuật toán?
- Câu 41 : Thay đổi trị số linh kiện nào để thay đổi tần số nhấp nháy của đèn LED trong mạch tạo xung đa hài đối xứng?
- Câu 42 : Hãy nêu nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu và mạch bảo vệ điện áp thấp.
- Câu 43 : Nêu các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha (điều khiển quạt) bằng triac là phương pháp nào trong các phương pháp trên? Tại sao?
- Câu 44 : Nêu nguyên lí phát và thu thông tin trong các hệ thống thông tin và viễn thông. Một máy tính muốn nhận thông tin từ trên mạng cần phải có thêm những thiết bị nào?
- Câu 45 : Làm thế nào để có thể truyền âm thanh đi xa được? Muốn thu tín hiệu âm thanh của các đài phát thanh phải theo nguyên lí nào?
- Câu 46 : Tại sao trong các máy thu hình lại có thể phát ra cả âm thanh và hình ảnh?
- Câu 47 : Hãy vẽ sơ đồ hệ thống điện quốc gia và cho biết ở Việt Nam hiện nay lưới điện có các cấp điện áp nào?
- Câu 48 : Một tải ba pha gồm 6 bóng đèn huỳnh quang 220 V 36 W và 3 điện trở 380 V - 0,5 kW được đấu vào mạch ba pha bốn dây 380/220 V.
- Câu 49 : Hãy trình bày cấu tạo của máy biến áp ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha. Giải thích tại sao lõi thép của máy biến áp và động cơ không được đúc thành khối mà phải ghép lại từ nhiều lá thép?
- Câu 50 : Hãy trình bày nguyên lí làm việc của máy biến áp ba pha. Tại sao lại có hệ số biến áp pha và hệ số biến áp dây?
- Câu 51 : Tại sao khi được cấp điện ba pha, động cơ không đồng bộ ba pha quay được?
- Câu 52 : Hãy nêu đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
- Câu 53 : Vẽ sơ đồ mạng điện sản xuất quy mô nhỏ mà em biết
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 1 Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 2 Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 4 Linh kiện bán dẫn và IC
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 3 Thực hành Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 5 Thực hành Điôt - Tirixto - Triac
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 6 Thực hành Tranzito
- - Đề trắc nghiệm HKI môn Công Nghệ 12 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 7 Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 8 Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 9 Thiết kế mạch điện tử đơn giản