Đề thi thử vào 10 môn Vật Lí (Có video chữa) - Đề...
- Câu 1 : Một kính lúp có độ bội giác G = 10X. Tiêu cự của kính lúp bằng bao nhiêu? Muốn quan sát vật, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
A Tiêu cự 10 cm, phải đặt vật xa hơn 10 cm.
B Tiêu cự 5 cm, phải đặt vật xa hơn 5 cm.
C Tiêu cự 2,5 cm, phải đặt vật gần hơn 2,5 cm
D Tiêu cự 2,5cm, phải đặt vật xa hơn 2,5 cm
- Câu 2 : Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ?
A Tác dụng từ
B Tác dụng quang
C Tác dụng nhiệt
D Tác dụng sinh lý
- Câu 3 : Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng và cuộn thứ cấp có 240 vòng. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là:
A 50V
B 120V
C 60V
D 12V
- Câu 4 : Không thể sử dụng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế vì khi sử dụng dòng điện không đổi thì từ trường trong lõi sắt từ của máy biến thế sẽ:
A Chỉ có thể giảm
B Chỉ có thể tăng
C Không thể biến thiên
D Không được tạo ra
- Câu 5 : Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng ?
A Quạt máy và nồi cơm điện.
B Bàn là điện và máy giặt.
C Quạt máy và máy giặt.
D Máy khoan điện và mỏ hàn điện.
- Câu 6 : Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường dây truyền tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí trên đường dây sẽ:
A Tăng lên gấp đôi.
B Giảm đi bốn lần
C Tăng lên gấp bốn
D Giảm đi một nửa
- Câu 7 : Đâu không phải là ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế
A Làm gương chiếu hậu trên ô tô và xe máy
B Làm gương trang điểm cho các diễn viên
C Đun nóng vật bằng ánh sáng mặt trời
D Làm pha đèn trong đèn pin, đèn ô tô.
- Câu 8 : Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau
A Q = 0,24.I².R.t
B Q = 0,24.I.R².t
C Q = I.U.t
D Q = I².R.t
- Câu 9 : Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất:
A Tăng gấp 2 lần.
B Giảm đi 8 lần.
C Giảm đi 2 lần.
D Tăng gấp 8 lần.
- Câu 10 : Một dây dẫn có điện trở \(24\,\,\Omega \), mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế \(12 V\) thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là:
A \(1 A\)
B \(0,5 A\)
C \(2 A\)
D \(2,5 A\)
- Câu 11 : Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20 giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó là :
A 110(mA)
B 120(mA)
C 80(mA)
D 25(mA)
- Câu 12 : Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể
A 6V
B 12V
C 24V
D 220V
- Câu 13 : Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 14 : Cho hệ thống ròng rọc như hình bên dưới, ta có thể kéo vật lên với lực có độ lớn bằng bao nhiêu? Biết vật có khối lượng m = 20kg.
A 20N
B 100 N
C 200 N
D 10 N
- Câu 15 : Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết :
A Thời gian sử dụng điện ở gia đình
B Điện năng mà gia đình đã sử dụng
C Công suất điện mà gia đình đã sử dụng
D Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
- Câu 16 : Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f=16cm\). Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính:
A \(16cm\)
B \(8cm\)
C \(48cm\)
D \(32cm\)
- Câu 17 : Có hiện tượng gì xảy ra với miếng nam châm khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào nam châm điện ở hình vẽ?
A Miếng nam châm bị nam châm điện hút chặt.
B Miếng nam châm bị nam châm điện đẩy ra
C Miếng nam châm đứng yên, không bị hút, không bị đẩy.
D Miếng nam châm luân phiên bị nam châm điện hút, đẩy.
- Câu 18 : Nhà máy điện nào thường gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất ?
A Nhà máy phát điện gió
B Nhà máy phát điện dùng pin mặt trời
C Nhà máy thuỷ điện
D Nhà máy nhiệt điện
- Câu 19 : Khi đặt la bàn tại vị trí bất kì trên trái đất,trục kim la bàn định hướng:
A Nam – Bắc
B Đông – Tây
C Quay theo mọi hướng.
D Đứng yên
- Câu 20 : Một người có thể nằm trên bề mặt Biển Chết để đọc báo. Câu nào dưới đây giải thích cho hiện tượng này:
A Do Biển Chết nằm ở nơi không có trọng lực
B Do nước ở Biển Chết bị đóng băng
C Do nước Biển Chết chưa nhiều muối nên trọng lượng riêng của cơ thế người nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước Biển Chết.
D Do nước Biển Chết không chưa nhiều muối như nước ở các biển khác
- Câu 21 : Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho các vật nào dưới đây mang điện tích ?
A Một ống bằng gỗ
B Một ống bằng giấy
C Một ống bằng thép
D Một ống bằng nhựa
- Câu 22 : Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
B Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
D Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang
- Câu 23 : Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg ở nhiệt độ 1000C vào cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu nhôm và nước đều bằng 270C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và của nhôm là 880J/kg.K. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt. Hãy tính nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra và khối lượng nước trong cốc
A 12848 J và 0,44 kg
B 12848 kJ và 0,44 kg
C 12848 J và 0,22 kg
D 1284,8 J và 0,2 kg
- Câu 24 : Nam làm thí nghiệm đo độ dãn nở vì nhiệt của ba chất có cùng thể tích ban đầu: Rắn, lỏng, khí. Kết quả phần thể tích tăng lên ghi được như sau: 40cm3; 10cm3; 20cm3. Hãy viết các kết quả đo được tương ứng với các chất rắn, lỏng, khí
A Rắn: 10cm3; Lỏng: 40cm3; Khí: 20cm3.
B Rắn: 10cm3; Lỏng: 20cm3; Khí: 40cm3.
C Rắn: 40cm3; Lỏng: 20cm3; Khí: 10cm3.
D Rắn: 40cm3; Lỏng: 10cm3; Khí: 20cm3.
- Câu 25 : Cho mạch điện như hình vẽ R1 = R2 = 2R3 = 30Ω, R4 = 12,5 ΩTính điện trở của đoạn mạch AB
A 20 Ω
B 17,5 Ω
C 22,5 Ω
D 90 Ω
- Câu 26 : Điện trở R1 = 10 Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1 = 6V. Điện trở R2 = 5 Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2 = 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
A 8V
B 10V
C 9V
D 12V
- Câu 27 : Một bóng đèn ghi (6 V - 3W), lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V thì:
A Khi dùng nguồn 1 chiều đèn sáng hơn
B Khi dùng nguồn xoay chiều đèn sáng hơn
C Đèn sáng trong 2 trường hợp như nhau
D Khi dùng nguồn xoay chiều đèn chớp nháy.
- Câu 28 : Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin (cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A)
A Ampe kế có giới hạn đo: 100mA
B Ampe kế có giới hạn đo : 2A
C Ampe kế có giới hạn đo : 0,5A
D Ampe kế có giới hạn đo : 1A
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn