15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác d...
- Câu 1 : Một vật chịu tác dụng của hai lực ⇀F1và ⇀F2, lực ⇀F1nằm ngang hướng sang phải có độ lớn 10 N. Để vật ở trạng thái cân bằng thì lực ⇀F2 có đặc điểm là
A. cùng giá, cùng chiều, có độ lớn 10 N
B. nằm ngang, hướng sang trái, có độ lớn 10 N
C. nằm ngang, hướng sang phải, có độ lớn 10 N
D. cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N
- Câu 2 : Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4 kg được treo vào tường thẳng đứng nhờ một sợi dây hợp với tường một góc α=30o. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 9,8m/s2. Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn
A. 23 N
B. 22,6 N
C. 20 N
D. 19,6 N
- Câu 3 : Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình vẽ. Một trọng vật P1treo ở đầu thanh. Dây treo làm với tường một góc α. Lực căng của dây bằng
A. T=Pcos(α)
B. T=P+P1
C. T=0,5P+P1
D. T=0,5P+P1cos(α)
- Câu 4 : Một thanh đồng chất nằm cân bằng ở tư thế nằm ngang bởi hai sợi dây buộc vào hai đầu của nó như hình vẽ. Lực căng dây có độ lớn T1=T2 = 10 N, góc θ= 37o. Trọng lượng của thanh bằng
A. 10 N
B. 20 N
C. 12 N
D. 16 N
- Câu 5 : Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 5 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s2. Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu ?
A. 25 N
B. 30 N
C. 50 N
D. 25√2 N
- Câu 6 : Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F1, F2, F3 với F1 = 2F2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa F1, F2, F3phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. F3 = (√3/2) F1; F2 = F1/2
B. F3 = F1/3; F2 = 2.F1
C. F3 = 3.F1; F2 = 2.F1
D. F3 = F1/3; F2 = F1/2
- Câu 7 : Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 8 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Áp lực của quả cầu lên các mặt phẳng đỡ bằng
A. 40 N; 40√3 N.
B. 80 N; 40√3 N
C. 40 N; 40√2 N.
D. 20 N; 20√3 N/
- Câu 8 : Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10m/s2.
A. m = 1,69kg, T = 16,9N.
B. m = 2,29kg, T = 6,9N.
C. m = 1,97kg, T = 16,2N.
D. m = 4,69kg, T = 46,9N.
- Câu 9 : Một quả cầu có trọng lượng P = 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một góc α = 30°. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực căng của dây tác dụng lên
A. 40 N
B. 80 N
C. 42,2 N
D. 46,2 N
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do