Đề ôn tập Chương 5,6 môn Công Nghệ 12 năm 2021 có...
- Câu 1 : Mạch điện xoay chiều ba pha gồm?
A. Nguồn điện ba pha và đường dây ba pha
B. Nguồn điện ba pha và tải ba pha
C. Đường dây ba pha và tải ba pha
D. Nguồn ba pha, đường dây ba pha và tải ba pha
- Câu 2 : Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha, người ta dùng?
A. Máy phát điện xoay chiều ba pha
B. Máy phát điện xoay chiều một pha
C. Máy phát điện xoay chiều một pha hoặc ba pha
D. Ac quy
- Câu 3 : Tại sao mạch điện ba pha không liên hệ ít được dùng trên thực tế?
A. Các pha không có sự liên hệ về điện
B. Tốn dây dẫn
C. Mạch không hoạt động được
D. Tốn dây và các pha không có sự liên hệ về điện
- Câu 4 : Nối hình sao?
A. Đầu pha này đối với cuối pha kia theo thứ tự pha.
B. Ba điểm cuối của ba pha nối với nhau
C. Ba điểm đầu của ba pha nối với nhau
D. Đầu pha này nối với cuối pha kia không cần theo thứ tự pha.
- Câu 5 : Nối tam giác?
A. Đầu pha này nối với cuối pha kia theo thứ tự pha
B. Chính là cách nối dây của mạch ba pha không liên hệ
C. Ba điểm cuối ba pha nối với nhau.
D. Ba điểm đầu ba pha nối với nhau.
- Câu 6 : Nguồn điện ba pha được nối?
A. Nối hình sao
B. Nối hình tam giác
C. Nối hình sao có dây trung tính
D. Cả 3 đáp án đều đúng
- Câu 7 : Nếu tải ba pha đối xứng, khi nối hình sao thì?
A. Id = √3 Ip
B. Id = Ip
C. Ud = Up
D. Id = √3 Id
- Câu 8 : Nếu tải ba pha đối xứng, khi nối hình tam giác thì?
A. Id = Ip
B. Ip = √3 Id
C. Ud = Up
D. Ud = √3 Up
- Câu 9 : Một tải ba pha gồm ba điện trở R = 10Ω, nối hình tam giác, đấu vào nguồn điện ba pha có Ud = 380V. Tính điện áp pha?
A. Up = 380V
B. Up = 658,2V
C. Up = 219,4V
D. Up = 220V
- Câu 10 : Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 220V. Tính điện áp dây nếu biết nối hình sao?
A. Ud = 220V
B. Ud = 433,01V
C. Ud = 127,02V
D. Ud = 658,2V
- Câu 11 : Máy điện xoay chiều ba pha là?
A. Là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều ba pha
B. Là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều một pha
C. Là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều một pha và ba pha
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
- Câu 12 : Phát biểu về máy phát điện nào sau đây sai?
A. Máy điện tĩnh: khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau
B. Máy điện tĩnh: khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động
C. Máy điện quay: khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau.
D. Máy điện tĩnh và máy điện quay là máy điện xoay chiều ba pha
- Câu 13 : Phát biểu nào sau đây sai: máy biến áp ba pha?
A. Là máy điện tĩnh
B. Biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha
C. Không biến đổi tần số
D. Biến đổi điện áp và tần số của hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha
- Câu 14 : Cấu tạo máy biến áp ba pha?
A. Chỉ có lõi thép
B. Chỉ có dây quấn
C. Có lõi thép và dây quấn
D. Có lõi thép hoặc dây quấn
- Câu 15 : Máy biến áp đấu dây kiểu?
A. Nối sao – sao có dây trung tính
B. Nối sao – tam giác
C. Nối tam giác – sao có dây trung tính
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
- Câu 16 : Công thức tính hệ số biến áp pha?
A. \(Kp = \frac{{Up1}}{{Up2}}\)
B. \(Kp = \frac{{Up2}}{{Up1}}\)
C. \(Kp = \frac{{N2}}{{N1}}\)
D. \(Kp = \frac{{Up2}}{{Up1}} = \frac{{N2}}{{N1}}\)
- Câu 17 : Công thức tính hệ số biến áp dây?
A. \(Kd = \frac{{Up1}}{{Up2}}\)
B. \(Kd = \frac{{Ud1}}{{Ud2}}\)
C. \(Kd = \frac{{N1}}{{N2}}\)
D. \(Kd = \frac{{Ud2}}{{Ud1}}\)
- Câu 18 : Nếu máy biến áp nối sao – sao có dây trung tính thì?
A. Kd = Kp
B. \(Kd = \frac{1}{{Kp}}\)
C. Kd = √3 Kp
D. \(Kd = \frac{{Kp}}{{\sqrt 3 }}\)
- Câu 19 : Nếu máy biến áp nối sao – tam giác thì?
A. Kd = Kp
B. Kd = √3 Kp
C. Kp = √3 Kd
D. Kp = Kd/√3
- Câu 20 : Nếu máy biến áp nối tam giác – sao có dây trung tính thì?
A. Kp = √3 Kd
B. Kd = Kp/√3
C. Kd = √3 Kp
D. Kd = 1/Kp
- Câu 21 : Động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng trong?
A. Công nghiệp
B. Nông nghiệp
C. Đời sống
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 22 : Động cơ không đồng bộ ba pha là động cơ xoay chiều ba pha có?
A. n < n1
B. n > n1
C. n = n1
D. n ≤ n1
- Câu 23 : Động cơ không đồng bộ ba pha?
A. Là máy điện tĩnh
B. Là máy điện quay
C. Có stato là phần quay
D. Có roto là phần tĩnh
- Câu 24 : Phát biểu về động cơ nào sau đây đúng?
A. Động cơ không đồng bộ ba pha cấu tạo chỉ gồm hai phần là stato và roto.
B. Động cơ không đồng bộ ba pha cấu tạo gồm hai phần chính là stato và roto, ngoài ra còn có vỏ máy, nắp máy,...
C. Stato là phần tĩnh
D. Roto là phần quay
- Câu 25 : Phát biểu về động cơ không đồng bộ ba pha nào sau đây sai?
A. Stato có lõi thép xẻ rãnh trong
B. Roto có lõi thép xẻ rãnh ngoài
C. Stato có lõi thép xẻ rãnh ngoài, roto có lõi thép xẻ rãnh trong
D. Đáp án A và B đúng
- Câu 26 : Công thức tính tốc độ từ trường quay?
A. \(n = \frac{{60f}}{p}\)
B. \(n1 = \frac{{60f}}{p}\)
C. \(n = \frac{{60p}}{f}\)
D. \(n1 = \frac{{60p}}{f}\)
- Câu 27 : Tốc độ trượt?
A. n2 = n – n1
B. n2 = n1 – n
C. n2 = n + n1
D. n1 = n2 – n
- Câu 28 : Hệ số trượt tốc độ?
A. \(S = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\)
B. \(S = \frac{{{n_2-n}}}{{{n_1}}}\)
C. \(S = \frac{{{n_1}}}{{{n_2}}}\)
D. Đáp án A và B đúng
- Câu 29 : Động cơ không đồng bộ ba pha sử dụng dòng điện?
A. Dòng một chiều
B. Dòng xoay chiều
C. Có thể là dòng một chiều hay xoay chiều
D. Cả 3 đáp án đều đúng
- Câu 30 : Động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rãi do?
A. Cấu tạo nhỏ, gọn
B. Dễ sử dụng
C. Cấu tạo đơn giản
D. Cả 3 đáp án trên
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 1 Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 2 Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 4 Linh kiện bán dẫn và IC
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 3 Thực hành Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 5 Thực hành Điôt - Tirixto - Triac
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 6 Thực hành Tranzito
- - Đề trắc nghiệm HKI môn Công Nghệ 12 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 7 Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 8 Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 9 Thiết kế mạch điện tử đơn giản