Giải Lý 10 Phần 2: Nhiệt học !!
- Câu 1 : Tóm tắt nội dung về cấu tạo chất
- Câu 2 : So sánh các thể khí, lỏng, rắn về các mặt sau đây:
- Câu 3 : Nêu các tính chất của chuyển động của phân tử
- Câu 4 : Định nghĩa khí lí tưởng
- Câu 5 : Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ?
- Câu 6 : Khi khoảng các giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
- Câu 7 : ính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
- Câu 8 : Nêu ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút , lực đẩy.
- Câu 9 : Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí
- Câu 10 : Thế nào là quá trình đẳng nhiệt?
- Câu 11 : Phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.
- Câu 12 : Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V) có dạng gì?
- Câu 13 : Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?
- Câu 14 : Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?
- Câu 15 : Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa.Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3.Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi.
- Câu 16 : Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi.
- Câu 17 : Thế nào là quá trình đẳng tích? Tìm một ví dụ về quá trình đẳng tích này.
- Câu 18 : Viết hệ thức liên hệ giữa P và T trong quá trình đẳng thức của một lượng khí nhất định.
- Câu 19 : Phát biểu định luật Sác-lơ
- Câu 20 : Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?
- Câu 21 : Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
- Câu 22 : Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?
- Câu 23 : Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30o C và áp suất 2 bar. (1 bar = 105 Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi?
- Câu 24 : Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 25o C. Khi xe chạy nhanh lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 50o C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này .
- Câu 25 : Khí lí tưởng là gì?
- Câu 26 : Lập phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
- Câu 27 : Viết hệ thức của sự nở đẳng áp của chất khí.
- Câu 28 : Hãy ghép các quá trình ghi bên trái với các phương trình tương ứng ghi bên phải.
- Câu 29 : Trong hệ tọa độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?
- Câu 30 : Mối liên hệ giữa áp suất thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
- Câu 31 : Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27o C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0o C)
- Câu 32 : Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140 m. Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2o C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0o C) là 1,29 kg/m3.
- Câu 33 : Phát biểu định nghĩa nội năng
- Câu 34 : Nội năng của một lượng khí lí tưởng có phụ thuộc vào thể tích khí không? Tại sao?
- Câu 35 : Nhiệt lượng là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ của vật thay đổi. Nêu tên các đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Câu 36 : Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
- Câu 37 : Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20o C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75o C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.
- Câu 38 : Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4o C. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5o C.
- Câu 39 : Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lí I NĐLH. Nêu tên, đơn vị và quy ước dấu của các đại lượng trong hệ thức.
- Câu 40 : Phát biểu nguyên lí II NĐLH.
- Câu 41 : Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khi trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
- Câu 42 : Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức δU = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
- Câu 43 : Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
- Câu 44 : Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
- Câu 45 : Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
- Câu 46 : Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,50 m3. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
- Câu 47 : Chất rắn kết tinh là gì? Hãy nêu các tính chất của các loại chất rắn này.
- Câu 48 : Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
- Câu 49 : Chất rắn vô định hình là gì? Hãy nêu các tính chất của loại chất rắn này.
- Câu 50 : Kích thước của các tinh thể phụ thuộc điều kiện gì?
- Câu 51 : Tại sao kim cương và than chì đều được cấu tạo từ các nguyên tử cacbon , nhưng chúng lại có các tính chất vật lí khác nhau?
- Câu 52 : Hãy lập bảng phân loại và so sánh các đặc tính của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
- Câu 53 : Biến dạng đàn hồi của vật rắn là gì? Viết công thức xác định ứng suất và nói rõ đơn vị của nó.
- Câu 54 : Phát biểu và viết công thức của định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn.
- Câu 55 : Từ định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn, hãy suy ra công thức của lực đàn hồi trong vật rắn.
- Câu 56 : Một sợi dây thép đường kính 1,5 mm có độ dài ban đầu là 5,2 m. Tính hệ số đàn hồi của sợi dây thép, biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011 Pa.
- Câu 57 : Một thanh rắn đồng chất tiết diện đều có hệ số đàn hồi là 100 N/m, đầu trên gắn cố định và đầu dưới treo một vật nặng để thanh bị biến dạng đàn hồi. Biết gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Muốn thanh rắn dài thêm 1 cm, vật nặng phải có khối lượng là bao nhiêu?
- Câu 58 : Một thanh thép tròn đường kính 20 mm có suất đàn hồi E = 2.1011 Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1,57.105 N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh.
- Câu 59 : Phát biểu và viết công thức nở dài của vật rắn.
- Câu 60 : Viết công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài vật rắn.
- Câu 61 : Viết công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của thể tích vật rắn.
- Câu 62 : Một thước thép ở 20o C có độ dài 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40o C, thước thép này dài thêm bao nhiêu?
- Câu 63 : Khối lượng riêng của sắt ở 800o C bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 0o C là 7,800.103 kg/m3
- Câu 64 : Một dây tải điện ở 20oC có độ dài 1 800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50o C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10(-6) K(-1)
- Câu 65 : Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15o C có độ dài là 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12. 10-6 (k-1).
- Câu 66 : Xét một vật rắn đồng chất, đẳng hướng và có dạng khối lập phương. Hãy chứng minh độ tăng thể tích ΔV của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu to đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức :
- Câu 67 : Mô tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Nói rõ phương, chiều của lực căng bề mặt.
- Câu 68 : Trình bày thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng theo phương pháp kéo vòng kim loại bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng đó .
- Câu 69 : Viết công thức xác định độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng . Hệ số căng bề mặt phụ thuộc những yếu tố nào của chất lỏng?
- Câu 70 : Mô tả hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt chất lỏng. Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có hình dạng như thế nào khi thành bình bị dính ướt?
- Câu 71 : Mô tả hiện tượng mao dẫn.
- Câu 72 : Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?
- Câu 73 : Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang?
- Câu 74 : Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?
- Câu 75 : Tại sao nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?
- Câu 76 : Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45 mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này.
- Câu 77 : Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng , đoạn dây đồng ab dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung (Hình 37.8) .Tính trọng lượng P của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng. Màng xà phòng có hệ số căng bề mặt σ = 0,040 N/m.
- Câu 78 : Sự nóng chảy là gì? Tên gọi của quá trình ngược với sự nóng chảy là gì? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy.
- Câu 79 : Nhiệt nóng chảy là gì? Viết công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn. Nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức này.
- Câu 80 : Sự bay hơi là gì? Tên gọi của quá trình ngược với sự bay hơi là gì?
- Câu 81 : Phân biệt hơi bão hòa với hơi khôi. So sánh áp suất hơi bão hòa với áp suất hơi khô của chất lỏng ở cùng nhiệt độ.
- Câu 82 : Sự sôi là gì? Nêu các đặc điểm của sự sôi. Phân biệt sự sôi và sự bay hơi.
- Câu 83 : Viết công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng. Nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức này.
- Câu 84 : Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?
- Câu 85 : Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?
- Câu 86 : Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?
- Câu 87 : Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?
- Câu 88 : Một bình cầu thủy tinh chứa (không đầy) một lượng nước nóng có nhiệt độ khoảng 80oC và được nút kín. Dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình, ta thấy nước trong bình lại sôi. Giải thích tại sao?
- Câu 89 : Ở áp suất chuẩn (1 atm) có thể đun nước nóng đến 120o C được không?
- Câu 90 : Ở trên núi cao người ta không thể luộc chín trứng trong nước sôi. Tại sao?
- Câu 91 : Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0o C để chuyển nó thành nước ở 20o C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4 180 J/(kg.K)
- Câu 92 : Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100 g ở nhiệt độ 20o C, để nó hóa lỏng ở nhiệt độ 658oC. Nhôm có nhiệt dung riêng là 896 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.105 J/kg.
- Câu 93 : Độ ẩm tuyệt đối là gì? Độ ẩm cực đại là gì? Nói rõ đơn vị đo của các đại lượng này.
- Câu 94 : Độ ẩm tỉ đối là gì? Viết công thức và nêu ý nghĩa của đại lượng này.
- Câu 95 : Viết công thức tính gần đúng của độ ẩm tỉ đối dùng trong khí tượng học.
- Câu 96 : Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?
- Câu 97 : Ở cùng một nhiệt độ và áp suất, không khí khô nặng hơn hay không khí ẩm nặng hơn?
- Câu 98 : Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc. Giải thích tại sao?
- Câu 99 : Không khí ở 30oC có độ ẩm tuyệt đối là 21,53 g/m3. Hãy xác định độ ẩm cực đại và suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở 30oC.
- Câu 100 : Buổi sáng, nhiệt độ không khí là 23oC và có độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ không khí là 30,oC và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn?
- Câu 101 : Nêu ví dụ về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng ?
- Câu 102 : Lực căng bề mặt là gì ? Nêu phương pháp dùng lực kế xác định lực căng bề mặt và xác định hệ số căng bề mặt ? Viết công thức thực nghiệm xác định hệ sốcăng bề mặt theo phương pháp này ?
- Câu 103 : Có thể dùng lực kế nhạy để đo lực căng bề mặt và hệ số căng bề mặt của chất lỏng không dính ướt theo phương pháp nêu trong bài được không?
- Câu 104 : Trong bài thí nghiệm này, tại sao khi mức nước trong bình A hạ thấp dần thì giá trị chỉ trên lực kế lại tăng dần?
- Câu 105 : So sánh giá trị của hệ số căng bề mặt xác định được trong thí nghiệm này với giá trị hệ số căng bề mặt σ của nước cất ở 20ºC ghi trong Bảng 37.1, sách giáo khoa? Nếu có sai lệch thì nguyên nhân từ đâu?
- Câu 106 : Sai số của phép đo hệ số căng bề mặt σ trong bài thực hành chủ yếu gây ra do nguyên nhân nào?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do