Đề thi online Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giá...
- Câu 1 : Hiện nay có bao nhiêu dân tộc đang sinh sống trên lãnh thổ đất nước Việt Nam?
A 54 dân tộc.
B 55 dân tộc.
C 56 dân tộc.
D 57 dân tộc.
- Câu 2 : Khẩu hiệu nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước?
A Buôn thần bán thánh.
B Tốt đời đẹp đạo.
C Kính chúa yêu nước.
D Đạo pháp dân tộc.
- Câu 3 : Tôn giáo được hiểu là
A các đạo giáo khác nhau.
B các tín ngưỡng.
C một hình thức tín ngưỡng có tổ chức.
D một hình thức lễ nghi.
- Câu 4 : Ý nghĩa của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là
A thúc đẩy tinh thần đoàn kết dân tộc.
B giúp cho các tôn giáo ít người trở nên đông người hơn.
C thúc đẩy kinh tế phát triển.
D phát huy tình đoàn kết giữa các dân tộc thiểu số.
- Câu 5 : Điều nào dưới đây không thể hiệnnội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
B Các dân tộc có quyền giữ gìn bản sắc dân tộc của mình.
C Các dân tộc thiểu số có quyền duy trì mọi phong tục, tập quán của mình.
D Người dân tộc thiểu số được hưởng chính sách ưu tiên trong giáo dục và đào tạo.
- Câu 6 : Trong hoạt động ngoại khóa của một trường Dân tộc nội trú. Học sinh được khuyến khích mặc những bộ trang phục đặc sắc của dân tộc mình để hát, múa, biểu diễn những tác phẩm nghệ thuật mang đậm nét văn hóa của dân tộc mình. Điều này thể hiện
A quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
B bản sắc văn hóa các dân tộc.
C chủ trương khuyến khích văn hóa, văn nghệ của Đảng và Nhà nước.
D nét riêng của mỗi dân tộc.
- Câu 7 : Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển để các dân tộc được đảm bảo quyền nào sau đây?
A Bình đẳng.
B Tự quyết.
C Tự do.
D Dân chủ.
- Câu 8 : Đồng chí Nông Đức Mạnh là người dân tộc Tày, giữ chức vụ Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa
A các dân tộc.
B các tôn giáo.
C các công dân.
D các vùng miền.
- Câu 9 : Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị được thực hiện theo mấy hình thức dân chủ?
A Hai.
B Ba
C Bốn.
D Năm.
- Câu 10 : Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực
A chính trị.
B kinh tế.
C văn hóa, giáo dục.
- Câu 11 : Đảng và Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi nhằm mục đích
A tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.
B rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.
C rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ văn hóa
D rút ngắn khoảng cách chênh lệch về xã hội.
- Câu 12 : Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực văn hóa giáo dục?
A Giữ gìn, khôi phục và phát huy những phong tục tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc.
B Bảo tồn phong tục của từng dân tộc.
C Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
D Giữ gìn và khôi phục tập quán tốt đẹp của từng dân tộc.
- Câu 13 : Bình đẳng về văn hóa giữa các dân tộc là cơ sở để
A thống nhất toàn dân tộc.
B củng cố sự đoàn kết.
C cấu kết cộng đồng.
D củng cố sự đoàn kết và thống nhất toàn dân tộc.
- Câu 14 : Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào .
B Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
C Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
D Người theo tín ngưỡng, tôn giáo nào có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
- Câu 15 : Khẳng định nào đưới đây là đúng nhất về quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A Các dân tộc được Nhà nước bảo vệ và tôn trọng.
B Các dân tộc được Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng.
C Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
D Các dân tộc thiểu số được tạo điều kiện phát triển.
- Câu 16 : Ý kiến nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A Các dân tộc Việt Nam có quyền hoạt động theo quy định của pháp luật.
B Các dân tộc Việt Nam có quyền hoạt động theo ý muốn của mình.
C Các dân tộc Việt Nam đều được pháp luật bảo vệ và tôn trọng.
D Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng như nhau về mọi mặt.
- Câu 17 : Mội công dân được tham gia quản lý nhà nước và xã hội là một trong những nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực nào dưới dây?
A Lĩnh vực kinh tế.
B Lĩnh vực chính trị.
C Lĩnh vực xã hội.
D Lĩnh vực giáo dục.
- Câu 18 : Mọi công dân đều được bình đẳng đẳng về cơ hội học tập là nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực nào dưới dây?
A Lĩnh vực kinh tế.
B Lĩnh vực chính trị.
C Lĩnh vực xã hội.
D Lĩnh vực giáo dục.
- Câu 19 : Quyền bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
A Là cơ sở đoàn kết giữa các dân tộc thiểu số.
B Là cơ sở cần thiết để phát triển đất nước.
C Là cơ sở đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc.
D Là cơ sở tạo nên sức mạnh riêng cho các dân tộc thiểu số phát triển.
- Câu 20 : Văn hóa của các dân tộc Việt Nam đều được Nhà nước bảo tồn và phát huy là một trong những nội dung của quyển bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực nào sau đây?
A Lĩnh vực kinh tế.
B Lĩnh vực chính trị.
C Lĩnh vực văn hóa
D Lĩnh vực giáo dục.
- Câu 21 : Ở Việt Nam có bao nhiêu tôn giáo được pháp luật cho phép hoạt động?
A 6
B 7
C 8
D 9
- Câu 22 : Các tôn giáo ở Việt Nam có quyền nào trong các quyền dưới đây?
A Hoạt động tự do.
B Hoạt động phổ biến.
C Hoạt động phổ cập.
D Hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật.
- Câu 23 : Ở nước ta, bình đẳng giữa các dân tộc là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong
A văn hóa giáo dục.
B hợp tác, giao lưu.
C khoa học, công nghệ.
D đạo đức xã hội.
- Câu 24 : Bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục là những nội dung chính trong quyền bình đẳng nào dưới đây?
A Bình đẳng trong kinh doanh.
B Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
C Bình đẳng giữa các dân tộc.
D Bình đẳng trong lao động.
- Câu 25 : Phương án nào dưới đây đúng khi cho rằng tôn giáo
A là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức
B là một tổ chức kinh tế .
C là một hình thức tín ngưỡng bắt buộc.
D là một tổ chức giáo dục.
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 Pháp luật và đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 Công dân với các quyền tự do cơ bản
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Ôn tập công dân với pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8 Pháp luật với sự phát triển của công dân
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9 Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 10 Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại