225 câu Lý thuyết Hidrocacbon có lời giải chi tiết...
- Câu 1 : Anken X có công thức cấu tạo CH3 – CH2 – C(CH3) = CH – CH3.Tên của X là?
A. iso hexan
B. 2-etỵlbut-2-en
C. 3-metylpent-2-en
D. 3-metylpent-3-cn
- Câu 2 : Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+, to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 6
- Câu 3 : Chất nào sau đây không tác dụng với nước brom?
A. Propan
B. Etilen
C. Stiren
D. Axetilen
- Câu 4 : Một ankan có tỉ khối hơi so với hiđro là 29 và có mạch cacbon phân nhánh. Tên gọi của ankan là:
A. isopentan
B. butan
C. neopentan
D. isobutan.
- Câu 5 : Hiđrocacbon X, mạch hở có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, biết khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được butan. Có bao nhiêu chất thỏa mãn điều kiện của X?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 6 : Xét sơ đồ điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm.
A. CaO, Ca(OH)2, CH3COONa
B. Ca(OH)2, KOH, CH3COONa
C. CaO, NaOH, CH3COONa
D. CaO, NaOH, CH3COOH
- Câu 7 : Khi cho C6H14 tác dụng với clo chiếu sáng tạo ra tối đa 5 sản phẩm đồng phân chứa 1 nguyên tử Clo. Tên của ankan trên là
A. 3-metylpentan
B. hexan
C. 2-metylpentan
D. 2,3-đimetylbutan
- Câu 8 : Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. But-1-in
B. Butan
C. Buta-1,3-đien
D. But-1-en
- Câu 9 : Hiđrocacbon X mạch hở có phân tử khối bằng phân tử khối của anđehit có công thức CH2=CH-CHO. Số đồng phân của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
- Câu 10 : Cho một hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clo-3-metylbutan. Hiđrocacbon đã cho có tên gọi là
A. 2-metylbut-2-en
B. 2-metylbut-1-en
C. 2-metylbut-3-en
D. 3-metylbut-1-en
- Câu 11 : Dãy các chất dùng để điều chế hợp chất nitrobenzen là:
A. C6H6, dung dịch HNO3 đặc
B. C7H8, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch H2SO4 đặc
C. C6H6, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch H2SO4 đặc
D. C7H8, dung dịch HNO3 đặc
- Câu 12 : Cho các chất sau: etilen, axetilen, benzen, buta-1,3-đien, toluen, isopren, stiren và vinylaxetilen. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
- Câu 13 : Hóa chất để phân biệt benzen, axetilen và stiren là
A. Cu(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3
B. dung dịch brom, dung dịch AgNO3/NH3
C. dung dịch brom
D. dung dịch AgNO3/NH3
- Câu 14 : Số liên kết xích ma (σ) trong phân tử propilen và axetilen lần lượt là
A. 9 và 3
B. 8 và 2
C. 8 và 3
D. 7 và 2
- Câu 15 : Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen và anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
- Câu 16 : Khi được chiếu ánh sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. Pentan
B. Neopentan
C. Isopentan
D. Butan
- Câu 17 : Chất X có công thức
A. 3,5-đietyl-2-metylhept-2-en
B. 3,5-metyl-3,5-đietylhelpt-1-en
C. 3,5-đietyl-2-metylhept-1-en
D. 3-etyl-5-prop-2-enheptan
- Câu 18 : Anken X có tỷ khối hơi so với nitơ bằng 2,0. Cho các kết luận sau về X:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
- Câu 19 : Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y là
A. propan
B. 2-metylbutan
C. iso-butan
D. butan
- Câu 20 : Olefin là hợp chất có công thức phân tử chung là
A. CnH2n
B. CnH2n + 2 – 2a
C. CnH2n – 2
D. CnH2n + 2
- Câu 21 : Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H4 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4).
A. (2), (3) và (4)
B. (1), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2) và (4)
- Câu 22 : Chất nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom?
A. axetilen
B. stiren
C. etilen
D. etan
- Câu 23 : Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất?
A. Phản ứng trùng hợp
B. Phản ứng cộng với hidro
C. Phản ứng đốt cháy
D. Phản ứng cộng với nước brom
- Câu 24 : Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic.... Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là:
A. CH4.
B. C2H2.
C. C6H6.
D. C2H4.
- Câu 25 : Khi cho hỗn hợp A gồm butilen và buta-l,3-đien tác dụng khí hiđro dư ở nhiệt độ cao, có ni ken làm xúc tác thì thu được
A. butilen và butan.
B. butan.
C. buta-l,3-đien.
D. butilen.
- Câu 26 : Để phân biệt propen, propin, propan. Người ta dùng các thuốc thử nào dưới đây?
A. Dung dịch AgNO3/NH3 và Ca(OH)2.
B. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2.
C. Dung dịch Br2 và KMnO4.
D. Dung dịch KMnO4 và khí H2.
- Câu 27 : Hợp chất C4H8 có số đồng phân anken là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
- Câu 28 : Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được nH2O < nCO2. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. X chỉ có thể là ankađien, xicloankan hoặc ankin.
B. X chỉ có thể là ankan, ankin hoặc aren.
C. X chỉ có thể là anken, ankin hoặc xicloankan.
D. X có thể là ankin, aren hoặc ankađien.
- Câu 29 : Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, propin. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
- Câu 30 : Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su isopren?
A. CH2=C(CH3)CH=CH2.
B. CH3CH=C=CH2.
C. (CH3)2C=C=CH2.
D. CH2=CH CH=CH2.
- Câu 31 : Người ta tổng hợp polistiren dùng sản xuất nhựa trao đổi ion từ các sản phẩm của phản ứng hóa dầu đó là
A. C6H6 và C2H6.
B. C6H6 và C3H8.
C. C6H6 và C2H4.
D. C6H6 và C2H2.
- Câu 32 : Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi hơn so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là
A. C2H4.
B. C2H2.
C. CH4.
D. C2H6.
- Câu 33 : Cho dãy các chất: metan. axetilen, stiren, toluen. Số chất trong dãy có khả năng phản ứng với KMnO4 trong dung dịch ngay nhiệt độ thường là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 34 : Số liên kết xích ma có trong phân tử propan là
A. 12.
B. 9.
C. 8.
D. 10.
- Câu 35 : Dãy các chất nào sau đây khi tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng đều thu được một dẫn xuất monoclo?
A. etan, butan, 2,2-đimetylbutan.
B. etan, metan, 2,3-đimetylbutan.
C. etan, 2,2-đimetylpropan, isobutan.
D. metan, etan, 2,2-đimetylpropan.
- Câu 36 : Xây hầm bioga là cách xử lí phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành. Quá trình này không những làm sạch nơi ở và vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí ga sử dụng cho việc đun, nấu. Vậy thành phần chính của khí bioga là:
A. etan.
B. metan.
C. butan.
D. propan.
- Câu 37 : Công thức phân tử của axetilen là
A. CaC2
B. C2H2
C. C2H6
D. C2H4
- Câu 38 : Cho dãy các chất sau: benzen, stiren, toluen. Nhận xét nào sau đây về dãy các chất trên là đúng?
A. Cả toluen và benzen tham gia phản ứng cộng thuận lợi hơn phản ứng thế.
B. Stiren và toluen đều có tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Cả stiren và toluen đều có thể làm mất màu dung dịch KMnO4.
D. Cả benzen và stiren đều làm mất màu dung dịch nước Brom ở điều kiện thường.
- Câu 39 : Để nhận biết hai chất khí riêng biệt là propin và propen thì hóa chất được dùng tốt nhất là
A. dung dịch AgNO3/NH3.
B. dung dịch Br2.
C. dung dịch thuốc tím.
D. H2 (xúc tác Ni, to).
- Câu 40 : Số đồng phân cấu tạo của anken có công thức phân tử C5H10 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 10
- Câu 41 : Propen là tên gọi của hợp chất
A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. C3H6.
D. CH3-CH=CH-CH3.
- Câu 42 : Khi cho toluen tác dụng với Br2 (ánh sáng) theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được sản phẩm chính có tên gọi là
A. p-bromtoluen.
B. phenylbromua.
C. benzylbromua.
D. o-bromtoluen.
- Câu 43 : Hóa chất không làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. Eten.
B. Etin.
C. Metan.
D. Stiren.
- Câu 44 : Phản ứng nào sau đây không có kết tủa xuất hiện?
A. Cho etilen vào dung dịch thuốc tím.
B. Cho brom vào dung dịch anilin.
C. Cho phenol vào dung dịch NaOH.
D. Cho axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 dư.
- Câu 45 : Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?
A. AgNO3/NH3
B. KMnO4
C. Brom
D. Ca(OH)2
- Câu 46 : Cho các chất: Etilen, vinylaxetilen, benzen, toluen, triolein, anilin, stiren, isopren. Số chất tác dụng với dung dịch brom ở điều kiện thường là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7
- Câu 47 : Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
- Câu 48 : Phản ứng: 2CH4 → C2H2 + 3H2 thuộc loại?
A. thế
B. cộng
C. tách
D. cháy
- Câu 49 : Cho sơ đồ chuyển hóa: Benzen →X →Y →Z→Axit picric. Y là
A. o-crezol
B. phenol
C. natri phenolat
D. phenyl clorua
- Câu 50 : Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π?
A. Buta-1,3-đien.
B. Penta-1,3- đien.
C. Stiren.
D. Vinyl axetilen.
- Câu 51 : Hiđrocacbon X là một trong hai chất chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính. Trong tự nhiên, X được sinh ra từ quá trình phân hủy xác động thực vật trong điều kiện thiếu không khí. Đồng đẳng kế tiếp của X có CTPT là:
A. C2H6
B. C3H8
C. CH4
D. C2H2
- Câu 52 : Cho các chất sau: metan, etilen, but-1- in, but -2- in, axetilen, andehit axetic, glixerol, o-xilen. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
- Câu 53 : Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường?
A. etilen
B. benzen
C. stiren
D. triolein
- Câu 54 : Cho các chất : vinyl axetilen , axit fomic , butanal , propin , fructozo. Số chất có phản ứng tráng bạc là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
- Câu 55 : Hợp chất hữu cơ (có CTCT như hình bên) có tên gọi đúng là
A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan
B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan
C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan
D. 4 –etyl–2,2,5 – trimetylhexan
- Câu 56 : X là hidrocacbon mạch hở , phân nhánh , có công thức phân tử C5H8. Biết X có khả năng làm mất màu nước Brom và tham gia phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3. Tên của X theo IUPAC là:
A. 2-metylbut-3-in
B. 3-metylbut-1-in
C. 2-metylbuta-1,3-dien
D. pent-1-in
- Câu 57 : Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều kiện thường. Hiđrat hóa X thu được hỗn hợp Y gồm bốn ancol (không có ancol bậc III). Anken trong X là
A. propilen và isobutilen.
B. propen và but-1-en.
C. etilen và propilen.
D. propen và but-2-en.
- Câu 58 : Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 59 : Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
- Câu 60 : Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là?
A. C2H2.
B. CH4.
C. C6H6.
D. C2H4.
- Câu 61 : Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với nhiệt độ sôi tương ứng là 800C, 1100C, 1460C. Để tách riêng các chất trên người ta dùng phương pháp
A. sắc ký.
B. chiết.
C. chưng cất.
D. kết tinh.
- Câu 62 : Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
- Câu 63 : Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. cumen.
B. stiren.
C. benzen.
D. toluen.
- Câu 64 : Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là:
A. 5; 3; 9.
B. 4; 3; 6.
C. 3; 5; 9.
D. 4; 2; 6.
- Câu 65 : Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
- Câu 66 : Chất nào trong các chất dưới đây ứng với công thức của ankan.
A. C3H6
B. C4H12
C. C2H4
D. C3H8
- Câu 67 : Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của
A. ankan.
B. ankin.
C. ankađien.
D. anken.
- Câu 68 : Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5). Các anken khi cộng nước (H+, to) cho 1 sản phẩm duy nhất là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (4), (5).
- Câu 69 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl?
A. CH2 = C = CH – CH3
B. CH2 = CH – CH = CH2
C. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2
D. CH2 = CH – CH = CH – CH3
- Câu 70 : Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
- Câu 71 : Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2–clobutan?
A. But–1–in.
B. Buta–1,3–đien.
C. But–1–en.
D. But–2–in.
- Câu 72 : Cho các chất sau: CH2=CHC≡CH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 4, 6.
B. 2, 4, 5, 6.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 3, 4.
- Câu 73 : Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. Benzen.
B. isopren.
C. stiren.
D. etilen.
- Câu 74 : Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là
A. 2,2,4,4-tetrametylbutan.
B. 2,4,4-trimetylpentan.
C. 2,2,4-trimetylpentan.
D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
- Câu 75 : Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là
A. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).
B. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).
C. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).
- Câu 76 : Cho các chất: but–1–en, but–1–in, buta–1,3–đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
- Câu 77 : Hợp chất hữu cơ (có CTCT như sau) có tên gọi đúng là
A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan.
B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan.
C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan.
D. 4 –etyl–2,2,5 – trimetylhexan.
- Câu 78 : Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là
A. 2,2,4–trimetylpentan
B.2,2,4,4–tetrametylbutan
C.2,4,4,4–tetrametylbutan
D.2,4,4–trimetylpentan
- Câu 79 : Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. propan.
B. metan.
C. n-butan.
D. etan.
- Câu 80 : Cho các chất: Propen, propan, propin. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất đó là
A. dd AgNO3/NH3, dd HCl.
B. dd Br2, dd Cl2.
C. dd KMnO4, HBr.
D. dd AgNO3/NH3, dd Br2.
- Câu 81 : Hợp chất CH2 = CH – CH(CH3)CH = CH – CH3 có tên thay thế là:
A. 4 – metyl penta – 2,5 – đien.
B. 3 – metyl hexa – 1,4 – đien.
C. 2,4 – metyl penta – 1,4 – đien.
D. 3 – metyl hexa – 1,3 – đien.
- Câu 82 : Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat (KMnO4) thì được kết quả:
A. toluen, stiren, benzen.
B. stiren, toluen, benzen.
C. axetilen, etilen, metan.
D. etilen, axitilen, metan.
- Câu 83 : Công thức phân tử của propilen là:
A. C3H6
B. C3H4
C. C3H2
D. C2H2
- Câu 84 : Hiđrat hóa anken X chỉ tạo thành một ancol. Anken X thỏa mãn điều kiện có thể là
A. propen
B. but-2-en
C. but-1-en
D. 2-metylpropen
- Câu 85 : Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
A. CH3COOC6H5.
B. C2H3COOC6H5.
C. CH3COOCH2C6H5.
D. C6H5COOCH3.
- Câu 86 : Khi đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và khí làm đỏ giấy quỳ tím ẩm. Sản phẩm phản ứng là:
A. C và HCl.
B. CH2Cl2 và HCl.
C. CCl4 và HCl.
D. CH3Cl và HCl.
- Câu 87 : Có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H10 phản ứng với Ag2O/NH3 cho kết tủa?
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
- Câu 88 : Chất X có công thức CH3CH(CH3)CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-in.
B. 2-metylbut-3-en.
C. 2-metylbut-3-in.
D. 3-metylbut-1-en.
- Câu 89 : Thực hiện phản ứng để hiđrat hóa ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là:
A. propilen.
B. axetilen.
C. isobutilen.
D.
- Câu 90 : Triolein không tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng cộng H2.
B. Thủy phân trong môi trường kiềm.
C. Thủy phân trong môi trường axit.
D. Phản ứng với kim loại Na.
- Câu 91 : Khi tách nước từ một hợp chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Tên thông thường của X là
A. ancol sec-butylic.
B. ancol isobutylic.
C. ancol butylic.
D. ancol tert-butylic.
- Câu 92 : Dãy các chất làm nhạt (mất) màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là
A. toluen, buta-1,2-đien, propin.
B. etilen, axetilen, butađien.
C. benzen, toluen, stiren.
D. benzen, etilen, axetilen.
- Câu 93 : Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. metylpentan.
B. neopentan.
C. Pentan.
D. 2-metylbutan.
- Câu 94 : Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+, t0) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
- Câu 95 : Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi hơn so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là
A. CH4.
B. C2H6.
C. C2H2.
D. C2H4.
- Câu 96 : Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân hình học. Công thức phân tử nào sau đây thỏa mãn X?
A. C4H6.
B. C4H8.
C. C4H10.
D. C3H6.
- Câu 97 : Chất nào sau có mùi thơm của chuối chín?
A. Isoamyl axetat.
B. Toluen.
C. Ancol etylic.
D. Cumen.
- Câu 98 : Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhecxan.
B. 2,2,3-trimetylpentan.
C. isopentan.
D. 2,2-đimetylpropan.
- Câu 99 : Làm sạch etan có lẫn etilen thì phải
A. dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom.
B. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím.
C. dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong.
D. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím hoặc brom.
- Câu 100 : Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH2=C(CH3)CH=CH2 là
A. buta-1,3-đien.
B. isopren.
C. đivinyl.
D. isopenten.
- Câu 101 : Số hiđrocacbon thơm có cùng công thức phân tử C8H10 bằng
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
- Câu 102 : Chất nào sau đây là ankan?
A. C2H5OH.
B. C3H8.
C. C3H6.
D. C3H4.
- Câu 103 : Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?
A. C2H2.
B. C3H8.
C. H2.
D. CH4.
- Câu 104 : Chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A. C2H5NH2.
B. CH3COOH.
C. C2H5OH.
D. C2H6.
- Câu 105 : Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX<MY<MZ<62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
- Câu 106 : Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện
A. kết tủa vàng nhạt.
B. kết tủa màu trắng.
C. kết tủa đỏ nâu.
D. dung dịch màu xanh.
- Câu 107 : Công thức của este no đơn chức mạch hở là
A. CnH2n+1O2.
B. CnH2nO2.
C. CnH2n+2O2.
D. CnH2n-2O2.
- Câu 108 : Cho dãy các chất: Etilen, stiren, etanol và axit acrylic. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 109 : Chất nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài (các chất dưới đây đều chứa nhân benzen)?
A. CH3COOCH2C6H5
B. CH3OOCCH2C6H5
C. CH3CH2COOCH2C6H5
D. CH3COOC6H5
- Câu 110 : Hợp chất CH2=CH-CH(CH3)CH=CH-CH3 có tên thay thế là:
A. 4-metyl penta-2,5-đien.
B. 3-metyl hexa-1,4-đien.
C. 2,4-metyl penta-1,4-đien.
D. 3-metyl hexa-1,3-đien.
- Câu 111 : Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là
A. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
B. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
C. Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
D. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
- Câu 112 : Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2.
C. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2.
D. Không có chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4.
- Câu 113 : Để có hiệu quả kinh tế cao và ít ảnh hưởng đến môi trường, hiện nay người ta sản xuất poli(vinyl clorua) theo sơ đồ sau:
A. cộng, tách và trùng hợp
B. cộng, tách và trùng ngưng
C. cộng, thế và trùng hợp
D. thế, cộng và trùng ngưng
- Câu 114 : Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 115 : Chất nào sau đây phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1) luôn cho 2 sản phẩm là đồng phân của nhau?
A. But-2-en
B. 2,3-đimetylbut-2-en
C. But-1-en
D. Buta-1,3-đien
- Câu 116 : Cho các phát biểu sau:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 117 : Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. 1,2, 3, 4
B. 3, 6
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
- Câu 118 : Có các chất sau: etan (1), propan (2), butan (3), isobutan (4). Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là
A. 1, 2, 4, 3
B. 1, 2, 3, 4
C. 3, 4, 2, 1
D. 3, 4, 1, 2
- Câu 119 : Chất nào dưới đây không tác dụng với nước brom?
A. Axetilen
B. Etilen
C. Propan
D. Stiren
- Câu 120 : Xây hầm biogas là cách xử lí phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành ở các trang trại hiện nay. Quá trình này không những làm sạch nơi ở và vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí gas sử dụng cho việc đun, nấu. Thành phần chính của khí bioga là
A. propan
B. etan
C. butan
D. metan
- Câu 121 : Anken X có công thức cấu tạo: CH3−CH2−C(CH3)=CH−CH3.Tên của X là
A. 2-etylbut-2-en
B. isohexan
C. 3-metylpent-2-en
D. 3-metylpent-3-en
- Câu 122 : Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3?
A. 3- metyl – but – 1 – en
B. 3 – metylbut – 2 – en
C. 2- metylbut -1 – en
D. 2 – metylbut – 2 – en
- Câu 123 : Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X. Đun nóng X vừa thu được với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ 1700C, thu được chất Y. Chất Y là
A. But-2-en.
B. But-1-en.
C. 2-metylpropan.
D. but-1,3-dien.
- Câu 124 : Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 6.
- Câu 125 : Một đồng phân của C6H14 có công thức công cấu tạo như sau:
A. bậc IV
B. bậc III
C. bậc I
D. bậc II
- Câu 126 : Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH2=C(CH3)CH=CH2 là
A. buta-1,3-đien.
B. isopren.
C. đivinyl.
D. isopenten.
- Câu 127 : Sản phẩm chính thu được khi cho 3-clobut-1-en tác dụng với HBr có tên thay thế là
A. 2-brom-3-clobutan.
B. 1-brom-3-clobutan.
C. 2-brom-2-clobutan.
D. 2-clo-3-brombutan.
- Câu 128 : Tên thay thế của CH3−CH(CH3)−CH2−CHO là
A. 2- mmetylbutan- 4 – al
B. 3 – metylbutanal
C. isopentanal
D. pentanal
- Câu 129 : Công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất 3 – metylbut – 1 – in là
A. CH3−C≡C−CH2−CH3
B. CH3CH2CH2−C≡CH
C. (CH3)2CH−C≡CH
D. CH3CH2−C≡C−CH3
- Câu 130 : Khi cho 2,3,4 – trimetylpentan tác dụng với Cl2 (có chiếu sáng) theo tỉ lệ mol 1: 1 thì có thể tạo thành tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 131 : Trong phân tử hợp chất 2,2,3-trimetylpentan, số nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV tương ứng là
A. 1,1,1 và 5
B. 5,1,1 và 1
C. 4,2,1 và 1
D. 1,1,2 và 4
- Câu 132 : Cho hidrocacbon: CH3−CH(CH3)−CH(CH3)−CH2−CH3 . Tên thay thế của hidrocacbon là:
A. 2-metylhexan.
B. 3,4-đimetylpentan
C. 2,3-đimetylpentan
D. 3-metylhexan
- Câu 133 : Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH ,dung dịch HCl, dung dịch Br2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
- Câu 134 : Chất nào sau đây khi cho tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1:1 thu được 2 dẫn xuất monobrom (tính cả đồng phân hình học) ?
A. isobutilen
B. isopren
C. etilen
D. propin
- Câu 135 : Đốt cháy hoàn toàn một ankin X được khối lượng H2O bằng khối lượng ankin đem đốt. X là
A. C2H2
B. C4H6
C. C5H8
D. C3H4
- Câu 136 : Thuốc thử để nhận biết hai chất: benzen và toluen là
A. dung dịch KMnO4 đun nóng
B. brom khan
C. dung dịch KMnO4
D. dung dịch brom.
- Câu 137 : Gọi tên của hợp chất sau: CH3−C(CH3)2−CH(OH)−C(CH3)=CH2
A. 2,4,4-trimetyl pent-1-en-3-ol
B. 2,3,3-trimetyl pent-2-en-3-ol
C. 2,2,4-trimetyl pent-4-en-3-ol
D. 1-neobutyl-2-metyl prop-2-en-1-ol
- Câu 138 : Có các chất sau: etan (1), propan (2), butan (3), isobutan (4).
A. 1, 2, 4, 3
B. 1, 2, 3, 4
C. 3, 4, 2, 1
D. 3, 4, 1, 2
- Câu 139 : Xây hầm biogas là cách xử lí phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành ở các trang trại hiện nay. Quá trình này không những làm sạch nơi ở và vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí gas sử dụng cho việc đun, nấu. Thành phần chính của khí bioga là
A. propan
B. etan
C. butan
D. metan
- Câu 140 : Anken X có công thức cấu tạo CH3−CH2−C(CH3)=CH−CH3.Tên của X là
A. 2-etylbut-2-en
B. isohexan
C. 3-metylpent-2-en
D. 3-metylpent-3-en
- Câu 141 : Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 ?
A. 3- metyl – but – 1 – en
B. 3 – metylbut – 2 – en
C. 2- metylbut -1 – en
D. 2 – metylbut – 2 – en
- Câu 142 : Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X. Đun nóng X vừa thu được với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ , thu được chất Y. Chất Y là
A. But-2-en.
B. But-1-en.
C. 2-metylpropan.
D. but-1,3-dien.
- Câu 143 : Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 6.
- Câu 144 : Một đồng phân của C6H14 có công thức công cấu tạo như sau:
A. bậc IV
B. bậc III
C. bậc I
D. bậc II
- Câu 145 : Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+2. M thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. ankan.
B. không đủ dữ kiện để xác định.
C. ankan hoặc xicloankan.
D. xicloankan.
- Câu 146 : Cho sơ đồ phản ứng:
A. Isobutilen.
B. But–2–en.
C. But–1– en.
D. Xiclobutan.
- Câu 147 : Công thức chung của ankan là
A. CnH2n (n3).
B. CnH2n (n2).
C. CnH2n+2 (n2).
D. CnH2n+2 (n1).
- Câu 148 : Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 149 : Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 150 : Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
A. Anken.
B. Aren.
C. Ankin.
D. Ankan
- Câu 151 : Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. ankan.
B. anken
C. ankin
D. aren
- Câu 152 : Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách.
B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng cộng.
D. Phản ứng phân hủy.
- Câu 153 : Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Dung dịch brom.
B. Dung dịch KOH (đun nóng)
C. Khí H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
D. Kim loại Na.
- Câu 154 : Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen?
A. Tam hợp axetilen
B. Khử H2 của xiclohexan
C. Khử H2; đóng vòng n-benzen
D. Tam hợp etilen
- Câu 155 : Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. phenyl và benzyl.
B. vinyl và alyl.
C. alyl và vinyl.
D. benzyl và phenyl.
- Câu 156 : Sản phẩm chính của phản ứng tách nước ở điều kiện 180oC với H2SO4 đậm đặc của (CH3)2CHCH(OH)CH3?
A. 2-Metylbutan-1-en
B. 3-Metylbutan-1-en
C. 2-Metylbutan-2-en
D. 3-Metylbutan-2-en
- Câu 157 : Công thức hoá học của axetilen là:
A. CH4.
B. C2H4.
C. C2H2.
D. C2H6.
- Câu 158 : Tên thay thế của ankan: CH3–CH2–CH(CH2–CH3)–CH(CH3)–CH3 là
A. 2–Metyl–3–etylpentan
B. 3–Etyl–2–metylpentan
C. 4–Metyl–3–etylpentan
D. 3–Isopropylpentan
- Câu 159 : Axetilen là một hiđrocacbon, khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì oxi - axetilen để hàn, cắt kim loại
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C6H6
- Câu 160 : Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là
A. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
B. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
C. Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
D. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
- Câu 161 : Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 162 : Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. 1,2, 3, 4
B. 3, 6
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
- Câu 163 : Trong các chất sau: eten, axetilen, benzen, toluen, axetanđehit, phenol, axit acrylic, vinylaxetilen, isopren. Có bao nhiêu hiđrocacbon có thể làm mất màu dung dịch brom?
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
- Câu 164 : Có các nhận xét sau:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
- Câu 165 : Cho dãy các chất sau: metan, axetilen, isopren, benzen, axit axetic, stiren, anđehit axetic, metyl acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với H2 nung nóng, xúc tác Ni là
A. 4
B. 7
C. 6
D. 5
- Câu 166 : Chất nào sau đây không có phản ứng cộng H2(Ni,to)?
A.Etan
B.Etilen
C.Axetilen
D.Propilen
- Câu 167 : Số liên kết pi () trong phân tử vinylaxetilen là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 168 : Dùng phàn ứng nào trong các phản ứng sau để phân biệt etan và eten thuận tiện nhất?
A. Phản ứng trùng hợp
B. Phản ứng cộng với hidro
C. Phản ứng đốt cháy
D. Phản ứng cộng với dung dịch brom
- Câu 169 : Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon no, mạch hở?
A. Eten.
B. Etan.
C. Isopren.
D. axetilen.
- Câu 170 : Cho các chất sau: axetilen, anđehit oxalic, but-2-in, etilen. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 171 : Số đồng phân cấu tạo anken ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
- Câu 172 : Thí nghiệm nào sau đây chứng minh axetilen có phản ứng thế nguyên tử H bởi ion kim loại?
A.
B.
C.
D.
- Câu 173 : Chất nào sau đây có đồng phân hình học
A. CH2 = CH – CH = CH2
B. CH3 – CH = CH – CH = CH2
C. CH3 – CH = C(CH3)2
D. CH2 = CH – CH2 – CH3
- Câu 174 : Công thức chung của anken là
A. CnH2n+2 (n1)
B. CnH2n (n2)
C. CnH2n–2 (n2)
D. CnH2n–2 (n3)
- Câu 175 : Chất nào sau đây không có phản ứng cộng H2 (Ni, to)?
A. Etan
B. Etilen
C. Axetilen
D. Propilen
- Câu 176 : Đồng phân hình học của cis-but-2-en là
A. but-1-en.
B. trans-but-2-en
C. but-2-in
D. 2-metylpropen
- Câu 177 : Số đồng phân anken ứng với công thức phân tử C4H8là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3
- Câu 178 : Ngày nay, việc sử dụng khí gas đã mang lại sự tiện lợi cho cuộc sống con người. Một loại gas dùng để đun nấu có thành phần chính là khí butan được hóa lỏng ở áp suất cao trong bình chứa. Số nguyên tử cacbon trong phân tử butan là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 179 : Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng:
A. ankan.
B. anken.
C. ankin.
D. ankađien.
- Câu 180 : Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là
A. 3-metyl but-1-en
B. Pent-1-en
C. 2-metyl but-1-en
D. 2-metyl but-2-en
- Câu 181 : Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là
A. etan và propan.
B. propan và isobutan.
C. isobutan và pentan.
D. neopentan và etan.
- Câu 182 : Dãy hiđrocacbon nào dưới đây khi hiđro hóa hoàn toàn sẽ cho cùng một sản phẩm?
A. etilen, axetilen, propađien.
B. but-1-en; buta-1,3-đien; vinylaxetilen.
C. etyl benzen, p-xilen, stiren.
D. propen, propin, isobutilen.
- Câu 183 : Cho phản ứng: CH ≡ C − CH3 + AgNO3 + NH3 → X↓ + NH4NO3. X là
A. CAg ≡ C – CH3.
B. CH ≡ C – CH2Ag.
C. CHAg ≡ C – CH3.
D. Ag.
- Câu 184 : Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metylbutan tác dụng với clo (tỉ lệ 1 : 1) là
A. 1-clo-2-metylbutan.
B. 2-clo-2-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan.
D. 1-clo-2-metylbutan.
- Câu 185 : Tên thay thế của CH3 - CH(CH3) - CH = CH2 là
A. 3-metylbut -1-en.
B. 3-metylpent-l-en.
C. 2-metylbut-3-en.
D. 2-metylpent-3-en.
- Câu 186 : Chất nào sau đây luôn thuộc dãy đồng đẳng anken?
A. C3H8.
B. C2H4.
C. C6H6.
D. C3H6.
- Câu 187 : Cho dãy chất sau: etilen, hexan, hex-1-en, anilin, cumen, but-1-in, benzen, stiren, metyl metacrylat. Số chất trong dãy trên tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 7.
B. 8.
C. 6.
D. 5.
- Câu 188 : Anken X có công thức cấu tạo : CH3-CH = CH2. X là
A. propen.
B. propin.
C. propan.
D. etilen
- Câu 189 : Cho các chất sau : metan, etilen, buta- 1,3- đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
- Câu 190 : Cho các chất sau: but – 2- en; propen; etan; propin. Chất có đồng phân hình học là
A. but – 2- en.
B. etan.
C. propin.
D. propen.
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ