Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con cực hay, c...
- Câu 1 : Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho x + 3 = 12. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
A. A = {9}, A có 1 phần tử.
B. A = {9}, A có 2 phần tử.
C. A = {0}, A có 1 phần tử.
D. A = {0; 9}, A có 2 phần tử.
- Câu 2 : Viết tập hợp B gồm các số tự nhiên x sao cho x.0 = 0. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử?
A. B = {0}, B có một phần tử.
B. B = {0; 10; 20; …}, B có vô số phần tử.
C. B = {0; 1; 2; …}, B có vô số phần tử.
D. B = {0; 1; 2; …}, B có 100 phần tử.
- Câu 3 : Viết tập hợp C gồm các số tự nhiên x sao cho x < 4. Tập hợp C có bao nhiêu phần tử?
A. C = {0; 1; 2; 3} có 4 phần tử
B. C = {1; 2; 3} có 3 phần tử
C. C = {0; 1; 2} có 3 phần tử
D. C = {0; 1; 2; 4} có 4 phần tử
- Câu 4 : Tìm số phần tử của các tập hợp sau
A. Tập hợp A có 100 phần tử, tập hợp B có 12 phần tử.
B. Tập hợp A có 101 phần tử, tập hợp B có 12 phần tử.
C. Tập hợp A có 101 phần tử, tập hợp B có 11 phần tử.
D. Tập hợp A có 100 phần tử, tập hợp B có 11 phần tử.
- Câu 5 : Cho tập hợp A = {a, b, c}. Viết tất cả các tập hợp con của A.
A. {a} , {b}, {c} , {a, b} , {a, c} , {b, c} , {a, b, c}
B. {a} , {b}, {c} , {a, b} , {a, c} , {b, c}
C. Ø , {a} , {b}, {c} , {a, b} , {a, c} , {b, c}
D. Ø , {a} , {b}, {c} , {a, b} , {a, c} , {b, c} , {a, b, c}
- Câu 6 : Tính các tổng sau
A. S = 1018080
B. S = 1018081
C. S = 1018181
D. S = 1017072
- Câu 7 : Tính tổng sau
A. S = 400
B. S = 401
C. S = 402
D. S = 403
- Câu 8 : Cho tập hợp A = {0;2;4;6} hỏi A có bao nhiêu phần tử:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 9 : Tập hợp A = {1;3;4;5;8} tập hợp con của A là:
A. {0;3;4;5;8}
B. {2;4;5;8}
C. {1;4;5;8;9}
D. ∅
- Câu 10 : Tìm số tự nhiên x sao cho x+ 6 = 4
A. x = 0
B. x = 1
C. x ∈ ∅
D. x = 4
- Câu 11 : Cho tập A = {1;3;5;7;9} chọn câu đúng
A. {1;2} ⊂ A
B. A ⊃ {1;2;5}
C. ∅ ⊂ A
D. 1; 3 ⊂ A
- Câu 12 : Cho tập hợp A = {x N|1990 x 2009}. Số phần tử của tập hợp A là
A. 20
B. 21
C. 19
D. 22
- Câu 13 : Cho hai tập hợp B={a;b}; P={b;x;y}. Chọn nhận xét sai
A. b ∈ B
B. x ∈ B
C. a ∉ P
D. y ∈ P
- Câu 14 : Tập hợp nào sau đây là tập hợp rỗng
A. A = {x ∈ N|10 ≤ x và x ≤ 8}
B. B = {x ∈ N|8 ≤ x ≤ 10}
C. C = {x ∈ N|5 ≤ x và x ≤ 7}
D. D = {x ∈ N|x+2 = 3}
- Câu 15 : Viết tất cả các tập hợp con khác tập hợp rỗng của tập hợp A = {3; 5}
A. {3}; {3;5}
B. {3}; {5}
C. {3;5}
D. {3};{5};{3;5}
- Câu 16 : Cho 4 chữ số a,b,c,d đôi một khác nhau và khác 0. Tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số gồm cả 4 chữ số a,b,c,d có bao nhiêu phần tử.
A. 18
B. 16
C. 24
D. 12
- Câu 17 : Cho 5 chữ số a,b,c,d,e đôi một khác nhau và khác 0. Tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số gồm cả 5 chữ số a,b,c,d,e (trong đó chữ số a luôn ở vị trí hàng chục nghìn) có bao nhiêu phần tử.
A. 18
B. 16
C. 24
D. 12
- Câu 18 : Một cô nhân viên đánh máy liên tục dãy số chẵn bắt đầu từ 2,4,6,8,.... Cô phải đánh 2000 chữ số. Tìm chữ số cuối cùng cô đã đánh
A. 6
B. 4
C. 2
D. 8
- Câu 19 : Một cô nhân viên đánh máy liên tục dãy số bắt đầu từ 1,2,3,4,....2089. Hỏi cô đã gõ bao nhiêu chữ số?
A. 7249
B. 7294
C. 7429
D. 7492
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số