Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 4 (có đáp án): Chuyển độ...
- Câu 1 : Chuyển động rơi tự do là sự rơi của các vật khi chịu tác dụng của
A. lực đàn hồi
B. lực ma sát
C. trọng lực
D. các lực trong đó trọng lực có giá trị lớn nhất
- Câu 2 : Chọn phương án sai. Chuyển động rơi tự do có:
A. Phương thẳng đứng
B. Chiều từ trên xuống dưới
C. Là chuyển động thẳng chậm dần đều
D. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực
- Câu 3 : Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
B. Trong chân không, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
C. Quỹ đạo của vật rơi tự do là đường thẳng
D. Gia tốc rơi tự do giảm từ địa cực đến xích đạo
- Câu 4 : Ở một nơi trên trái đất (tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật.
B. Kích thước của vật.
C. Độ cao của vật.
D. Cả 3 yếu tố.
- Câu 5 : Quãng đường của vật rơi tự do tỉ lệ với thời gian theo
A. hàm bậc 2
B. hàm bậc nhất
C. không phụ thuộc vào thời gian
D. hàm căn bậc 2
- Câu 6 : Chọn câu sai trong các câu sau :
A. Lực tác dụng vào vật rơi tự do là lực hút của trái đất.
B. Tại mọi nơi trên Trái Đất, vật rơi với gia tốc như nhau.
C. Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng.
D. Chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Câu 7 : Chọn câu đúng trong các câu sau :
A. Lực tác dụng vào vật rơi tự do là lực hấp dẫn của Mặt trời
B. Tại mọi nơi trên Trái Đất, vật rơi với gia tốc như nhau.
C. Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng.
D. Chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động thẳng đều.
- Câu 8 : Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi như chuyển động rơi tự do?
A. Một hòn đá rơi từ độ cao cách mặt đất 1m
B. Một chiếc lông chim đang rơi
C. Viên phấn được thả rơi từ độ cao bằng mặt bàn.
D. Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất.
- Câu 9 : Khi loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi:
A. Thẳng đều
B. Thẳng chậm dần đều
C. Thẳng nhanh dần đều
D. Tròn đều
- Câu 10 : Trường hợp nào sau đây vât chuyển động thẳng nhanh dần đều
A. Kim giờ đồng hồ
B. Hòn đá rơi từ độ cao 1m
C. Người nhảy dù đang rơi trong trạng thái bung dù
D. Chiếc lá rơi lìa cành
- Câu 11 : Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm A vào lúc t = 0. Phương trình của vật khi chọn gốc toạ độ là vị trí O ở dưới A một khoảng 196m, chiều dương hướng xuống là g = 9,8m/
A. y=4,9
B. y=4,9+196
C. y=4,9−196
D. y=4,9
- Câu 12 : Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm A vào lúc t = 0. Phương trình của vật khi chọn gốc toạ độ là vị trí O ở trên A một khoảng 196m, chiều dương hướng xuống là : (Lấy g = 9,8m/)
A. y=4,9
B. y=4,9+196
C. y=4,9−196
D. y=4,9
- Câu 13 : Câu nào sau đây nói về sự rơi là sai?
A. Khi không có sức cản, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
B. Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc.
C. Quỹ đạo của vật rơi tự do là đường thẳng
D. Vận tốc chạm đất của vật rơi tự do không phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi.
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do