Giải Công nghệ 8 Chương 5: Truyền và biến đổi chuy...
- Câu 1 : Hãy quan sát cơ cấu truyền chuyển động của chiếc xe đạp trong hình 29.1 và trả lời câu hỏi sau:
- Câu 2 : Em hãy cho biết bánh đai thường được làm bằng vật liệu gì?
- Câu 3 : Từ hệ thức trên có nhật xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng? Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta mắc dây đai theo kiểu nào?
- Câu 4 : Quan sát hình 29.3 hoàn thành các câu sau:
- Câu 5 : Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau, hoặc đĩa ăn khớp được với xích cần đảm bảo những yếu tố gì?
- Câu 6 : Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động?
- Câu 7 : Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay?
- Câu 8 : Cho biết phạm vi ứng dụng của các bộ truyền động
- Câu 9 : Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn
- Câu 10 : Quan sát chiếc máy khâu đạp chân ở hình 30.1 và hoàn thành các câu sau:
- Câu 11 : Em hãy quan sát hình 30.2 và cho biết:Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào? Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?
- Câu 12 : Em hãy cho biết có thể biến đổi chuyển động tính tiến của con trượt thành chuyển động quay tròn của tay quay được không? Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao?
- Câu 13 : Quan sát hình 30.3b và cho biết có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của đai ốc thành chuyển động quay của vít được không? Cơ cấu này thường được dùng trong những máy và thiết bị nào?
- Câu 14 : Em hãy cho biết khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào?
- Câu 15 : Có thể biến chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được không?
- Câu 16 : Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay- con trượt
- Câu 17 : Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay - con trượt, bánh răng - thanh răng
- Câu 18 : Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng cảu cơ cấu tay quay - thanh lắc
- Câu 19 : Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của cơ cấu trên trong đồ dùng gia đình
- Câu 20 : Quan sát mô hình động cơ 4 kì ở hình 31.1, tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc của các cơ cấu: cơ cáu trục khuỷu-thanh truyền; cơ cấu cam cần tịnh tiến đóng mở van nạp, van thải
- Câu 21 : Khi pit-tông lên đến điểm cao nhất và điểm thấp nhất thì vị trí của thanh truyền và trục khuỷu như thế nào?
- Câu 22 : Khi tay quay quay một vòng thì pít tông chuyển động ra sao?
- Câu 23 : Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm người ta phải dựa vào những yếu tố nào?
- Câu 24 : Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại?
- Câu 25 : Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công kim loại?
- Câu 26 : Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối. Lấy ví dụ cụ thể minh hoạ cho mối loại
- Câu 27 : Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động?
- Câu 28 : Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ n1(vòng/phút) tới trục 3 có tốc độ 3 có tốc độ n3 < n1 hãy:
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 1 Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 2 Hình chiếu
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 3 Bài thực hành hình chiếu của vật thể
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 4 Bản vẽ các khối đa diện
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 6 Bản vẽ các khối tròn xoay
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 5 Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ các khối đa diện
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 7 Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
- - Đề kiểm tra học kì I môn Công Nghệ 8 có đáp án năm 2017-2018
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 45 Thực hành - Quạt điện
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 46 Máy biến áp một pha