Giải Sinh học 10 Phần 3: Sinh học vi sinh vật !!
- Câu 1 : Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn cacbon, vi sinh vật quang tự dưỡng khác với sinh vật hóa dị dưỡng ở chỗ nào?
- Câu 2 : Hãy lấy ví dụ về vi sinh vật cho từng loại hô hấp mà em biết.
- Câu 3 : Cho các ví dụ về môi trường tự nhiên có vi sinh vật phát triển.
- Câu 4 : Nêu những tiêu chí cơ bản để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật
- Câu 5 : Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau:
- Câu 6 : hi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau:
- Câu 7 : Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không? Vì sao?
- Câu 8 : Em hãy kể những thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng vi sinh vật phân giải prôtêin.
- Câu 9 : Theo em thì trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật không? Đạm trong tương và nước mắm từ đâu ra?
- Câu 10 : Em hãy kể những thực phẩm đã sử dụng vi khuẩn lactic lên men.
- Câu 11 : Vi khuẩn lam tổng hợp prôtêin của mình từ nguồn cacbon và nitơ ở đâu? Kiểu dinh dưỡng của chúng là gì?
- Câu 12 : Điền sự sai khác của hai quá trình lên men vào bảng sau:
- Câu 13 : Tại sao khi để quả vải chín qua 3-4 ngày thì có mùi chua ?
- Câu 14 : Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
- Câu 15 : Hãy tính số lần phân chia của E.coli trong một giờ?
- Câu 16 : Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào?
- Câu 17 : Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì?
- Câu 18 : Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.
- Câu 19 : Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát, còn trong nuôi cấy liên tục thì không có pha này?
- Câu 20 : Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?
- Câu 21 : Vi khuẩn có thể sinh sản bằng hình thức nào?
- Câu 22 : Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào?
- Câu 23 : Cho ví dụ về các bào tử sinh sản ở vi khuẩn và ở nấm.
- Câu 24 : Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?
- Câu 25 : Vì sao có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng (Ví dụ E.coli triptôphan âm) để kiểm tra thực phẩm có triptôphan hay không?
- Câu 26 : - Hãy kể tên những chất diệt khuẩn thường dùng trong bênh viện, trường học và gia đình.
- Câu 27 : - Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh?
- Câu 28 : Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn?
- Câu 29 : Vì sao, trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?
- Câu 30 : Một chủng tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) được cấy trên 3 loại môi trường sau :
- Câu 31 : Vi khuẩn lactic (Lactobacillus arabinosus) chủng 1 tự tổng hợp được axit folic (một loại vitamin) và không tự tổng hợp được phêninalanin (một loại axit amin), còn vi khuẩn lactic chủng 2 thì ngược lại. Có thể nuôi 2 chủng vi sinh vật này trên môi trường thiếu axit folic và phêninalanin nhưng đủ các chất dinh dưỡng khác được không, vì sao ?
- Câu 32 : Vì sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh ?
- Câu 33 : Qua thực nghiệm em thấy dễ phát hiện vi sinh vật nhân thực hay vi sinh vật nhân sơ? Vì sao?
- Câu 34 : Mẹ thường nhắc con : "Ăn kẹo xong phải súc miệng nhiều lần hoặc đánh răng, nếu không rất dễ bị sâu răng". Lời khuyên ấy dựa trên cơ sở khoa học nào?
- Câu 35 : Khi còn ở trong bụng mẹ, trong khoang miệng của đứa trẻ có vi sinh vật không? Khi nào trong khoang miệng của đứa trẻ bắt đầu có vi sinh vật?
- Câu 36 : - Em hãy giải thích tại sao virut phân lập được không phải là chủng B?
- Câu 37 : Hãy giải thích các thuật ngữ: capsit, capsôme, nuclêôcapsit và vỏ ngoài.
- Câu 38 : Nêu ba đặc điểm cơ bản của virut.
- Câu 39 : Dựa theo hình 29.3, nếu trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa prôtêin của chủng A và một nửa prôtêin của chủng B thì chủng lai sẽ có dạng như thế nào? Nếu nhiễm chủng lai vào cây thuốc lá để gây bệnh, sau đó phân lập virut thì sẽ được chủng A hay chủng B. Từ đó, có thể rút ra kết luận gì?
- Câu 40 : Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?
- Câu 41 : - Các đối tượng nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao?
- Câu 42 : Nêu 5 giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào.
- Câu 43 : HIV có thể lây nhiễm theo những con đường nào?
- Câu 44 : Thế nào là bệnh cơ hội và vi sinh vật gây bệnh cơ hội?
- Câu 45 : Tại sao lại nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch?
- Câu 46 : Cần phải có nhận thức và thái độ như thế nào để phòng tránh lây nhiễm HIV?
- Câu 47 : Nguyên nhân gì khiến cho bình nuôi vi khuẩn đang đục (do chứa nhều vi khuẩn) bỗng dưng trở nên trong?
- Câu 48 : Ba bệnh sốt rất phổ biến ở Việt Nam do muỗi là vật trung gian truyền bệnh gồm sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não Nhật Bản. Theo em bệnh nào là bệnh virut? Cần phải làm gì để phòng chống các bệnh này?
- Câu 49 : Hãy nêu tầm quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây dựng một nền nông nghiệp an toàn và bền vững.
- Câu 50 : Phagơ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật như thế nào?
- Câu 51 : Virut thực vật lan truyền theo con đường nào?
- Câu 52 : Hãy nêu vai trò của virut trong sản xuất các chế phẩm sinh học.
- Câu 53 : Dựa vào các con đường lây nhiễm, muốn phòng tránh bệnh do virut thì phải thực hiện những biện pháp gì?
- Câu 54 : Xung quanh ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta vẫn sống khỏe mạnh?
- Câu 55 : Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Vi sinh vật gây bệnh có thể lan truyền theo các con đường nào?
- Câu 56 : Thế nào là miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch không đặc hiệu?
- Câu 57 : Hãy phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
- Câu 58 : Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật
- Câu 59 : Hãy điền những ví dụ đại diện vào cột thứ bốn trong bảng sau:
- Câu 60 : Giải thích các pha đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục? Ở pha sinh trưởng nào trong nuôi cấy không liên tục có thời gian của một thế hệ (g) là không đổi. Nêu nguyên tắc của nuôi cấy liên tục, ứng dụng
- Câu 61 : Em hãy thử nêu các môi trường tự nhiên thích hợp cho sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật trong bảng.
- Câu 62 : Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Nêu sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn? Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
- Câu 63 : Nêu ví dụ ứng dụng sự sinh sản của vi sinh vật để phục vụ đời sống con người.
- Câu 64 : Đường dùng để nuôi cấy vi sinh vật và dùng để ngâm các loại quả. Vì sao lại có thể dùng đường với hai loại mục đích hoàn toàn khác nhau? Lấy ví dụ về hợp chất khác có vai trò tương tự?
- Câu 65 : Hãy lấy những ví dụ về các yếu tố vật lí có ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. Phân tích khả năng sử dụng một số yếu tố vật lí để kiểm soát sự sinh trưởng của vi sinh vật.
- Câu 66 : Người ta nói virut nằm ở ranh giới giữa cơ thể sống và vật không sống. Ý kiến của em như thế nào?
- Câu 67 : Điền nội dung phù hợp vào bảng sau:
- Câu 68 : Điền vào chỗ trống thuật ngữ (tập hợp từ) phù hợp nhất trong các câu sau:
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 30 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 29 Cấu trúc của các loại virut
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 31 Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 32 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 33 Ôn tập phần sinh học vi sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 1 Các cấp tổ chức của thế giới sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 2 Các giới sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 3 Các nguyên tố hóa học và nước
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 Cacbohiđrat và lipit
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 5 Protêin