Giải toán 8: Chương 4: Hình Lăng Trụ Đứng. Hình Ch...
- Câu 1 : Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' (h.71a). Hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp chữ nhật.
- Câu 2 : Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h.72).
- Câu 3 : ABCD.A1B1C1D1 là một hình hộp chữ nhật (h.73).
- Câu 4 : Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 là DC = 5cm, CB = 4cm, BB1 = 3cm. Hỏi độ dài DC1 và CB1 là bao nhiêu xentimet?
- Câu 5 : Xem hình 74a, các mũi tên hướng dẫn cách ghép các cạnh với nhau để có được một hình lập phương.
- Câu 6 : Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 75:
- Câu 7 : Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77:
- Câu 8 : Tìm trên hình 77 các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’).
- Câu 9 : Trên hình 78 có những cặp mặt phẳng nào song song với nhau?
- Câu 10 : Người ta tô đậm những cạnh song song và bằng nhau của một hình hộp chữ nhật như ở hình 80a. Hãy thực hiện điều đó với hình 80b và 80c.
- Câu 11 : ABCD.A1B1C1D1 là một hình lập phương (h.81). Quan sát hình và cho biết:
- Câu 12 : Một căn phòng dài 4,5m, rộng 3,7m và cao 3,0m.
- Câu 13 : Hình 82 vẽ một phòng ở. Quan sát hình và giải thích vì sao:
- Câu 14 : Hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (h.83) có cạnh AB song song với mp(EFGH).
- Câu 15 : Quan sát hình hộp chữ nhật (h.84):
- Câu 16 : Tìm trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
- Câu 17 : Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A'B'C'D')
- Câu 18 : 1) Gấp hình 87a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật hay không?
- Câu 19 : a) Tính các kích thước của một hình hộp chữ nhật, biết rằng chúng tỉ lệ với 3, 4, 5 và thể tích của hình hộp này là 480cm3.
- Câu 20 : A, B, C và D là những đỉnh của hình hộp chữ nhật cho ở hình 88. Hãy điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
- Câu 21 : a) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h.89).
- Câu 22 : Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m. Lúc đầu bể không có nước. Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít thì mực nước của bể cao 0,8m.
- Câu 23 : Một cái thùng hình lập phương, cạnh 7dm, có chứa nước với độ sâu của nước là 4dm. Người ta thả 25 viên gạch có chiều dài 2dm, chiều rộng 1dm và chiều cao 0,5dm vào thùng. Hỏi nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng bao nhiêu đêximet? (giả thiết toàn bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể).
- Câu 24 : Thùng chứa của một xe chở hàng đông lạnh có dạng như hình 90. Một số mặt là những hình chữ nhật, chẳng hạn (ABKI), (DCC'D'), ... . Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 25 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (h.91).
- Câu 26 : Các kích thước của môt hình hộp chữ nhật là 4cm, 3cm và 2cm. Một con kiến bò theo mặt của hình hộp đó từ Q dến P (h.92).
- Câu 27 : Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau hay không?
- Câu 28 : Trên hình 94 là tấm lịch để bàn, nó có hình dạng là một lăng trụ đứng. Hãy chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của lăng trụ.
- Câu 29 : Quan sát các lăng trụ đứng trong hình 96 rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng dưới đây:
- Câu 30 : Vẽ lại các hình sau vào vở rồi vẽ thêm các cạnh vào các hình 97b, c, d, e để có một hình hộp hoàn chỉnh (như hình 97a).
- Câu 31 : ABC.A'B'C' là một lăng trụ đứng tam giác (h.98).
- Câu 32 : Quan sát hình khai triển của một lăng trụ đứng tam giác (h.100)
- Câu 33 : Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các lăng trụ đứng sau đây (h.102):
- Câu 34 : Quan sát lăng trụ đứng tam giác (h.103) rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
- Câu 35 : Tấm lịch để bàn (xem lại hình 94) có dạng một lăng trụ đứng, ABC là một tam giác cân (h.104).
- Câu 36 : a) Từ hình khai triển (h.105) có thể gấp theo các cạnh để có được một lăng trụ đứng hay không? (Các tứ giác trên hình đều là những hình chữ nhật).
- Câu 37 : Quan sát các lăng trụ đứng ở hình 106
- Câu 38 : Quan sát hình 108 rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
- Câu 39 : Thùng đựng của một máy cắt cỏ có dạng lăng trụ đứng tam giác (h.109). Hãy tính dung tích của thùng.
- Câu 40 : Các kích thước của một bể bới được cho trên hình 110 (mặt nước có dạng hình chữ nhật). Hãy tính xem bể chứa được bao nhiêu mét khối nước khi nó đầy ắp nước?
- Câu 41 : Các hình a, b, c (h.111) gồm một hoặc nhiều lăng trụ đứng. Hãy tính thể tích và diện tích toàn phần của chúng theo các kích thước đã cho trên hình.
- Câu 42 : Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:
- Câu 43 : Hình 112b biểu diễn một lưỡi rìu bằng sắt, nó có dạng một lăng trụ đứng, BDC là một tam giác cân.
- Câu 44 : Hình 113 là một lăng trụ đứng, đáy là hình thang vuông.
- Câu 45 : Tính thể tích của hộp xà phòng và hộp sô-cô-la trên hình 114, biết:
- Câu 46 : Đáy của một lăng trụ đứng là tứ giác, các kích thước cho theo hình 115. Biết chiều cao của lăng trụ là 10cm. Hãy tính thể tích của nó.
- Câu 47 : Cắt từ tấm bìa cứng thành các hình như ở hình 118 rồi gấp lại để có những hình chóp đều.
- Câu 48 : Quan sát hình 120 và điền cụm từ và số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau, biết rằng các hình đã cho là những hình chóp đều.
- Câu 49 : Hãy xét sự đúng sai của các phát biểu sau:
- Câu 50 : Trong các tấm bìa ở hình 121, em gấp lại tấm bìa nào thì có được một hình chóp đều?
- Câu 51 : Vẽ, cắt và gấp miếng bìa như ở hình 123. Quan sát hình gấp được, hãy điền số thích hợp vào chỗ trống (…) ở các câu dưới đây:
- Câu 52 : Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên bằng 25cm, đáy là hình vuông ABCD cạnh 30cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
- Câu 53 : Vẽ, cắt và gấp miếng bìa như hình đã chỉ ra ở hình 125 để được hình chóp tứ giác đều.
- Câu 54 : Tính độ dài đường cao của hình chóp tứ giác đều với các kích thước cho trên hình 125.
- Câu 55 : Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các hình chóp tứ giác đều sau đây (h.126).
- Câu 56 : Thực hiện các bước vẽ hình chóp đều theo chiều mũi tên đã chỉ ra trên hình 128.
- Câu 57 : Hình 129 là một cái lều ở trại hè của học sinh kèm theo các kích thước.
- Câu 58 : Tính thể tích của mỗi hình chóp đều dưới đây (h.130, h.131).
- Câu 59 : S.MNOPQR là một hình chóp lục giác đều (h.132). Bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy (đường tròn tâm H, đi qua sáu đỉnh của đáy) HM = 12cm (h.133), chiều cao SH = 35cm. Hãy tính:
- Câu 60 : Trong các miếng bìa ở hình 134, miếng nào khi gấp và dán lại thì được một hình chóp đều?
- Câu 61 : Tính diện tích toàn phần của:
- Câu 62 : Tính diện tích xung quanh của các hình chóp tứ giác đều sau đây (h.135):
- Câu 63 : a) Tính thể tích của hình chóp đều (h.136).
- Câu 64 : Hình lập phương có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh? Các mặt là những hình gì?
- Câu 65 : Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh?
- Câu 66 : Hình lăng trụ đứng tam giác có mấy cạnh, mấy đỉnh , mấy mặt?
- Câu 67 : Hãy gọi tên các hình chóp theo những hình vẽ dưới đây:
- Câu 68 : Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng có chiều cao h và đáy lần lượt là:
- Câu 69 : Tính diện tích toàn phần của thanh gỗ như ở hình 142 (mặt trước, mặt sau của thanh gỗ là những hình thang cân, bốn mặt còn lại đều là những hình chữ nhật, cho biết √10 ≈ 3,16).
- Câu 70 : Thùng chứa của xe ở hình 143 có dạng lăng trụ đứng tam giác, các kích thước cho trên hình. Hỏi dung tích của thùng chứa là bao nhiêu?
- Câu 71 : Người ta muốn đổ một tấm bê tông dày 3cm, bề mặt của tấm bê tông có các kích thước như ở hình 144.
- Câu 72 : A, B, C, D là các đỉnh của một hình hộp chữ nhật. Hãy quan sát hình 145 rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
- Câu 73 : Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác (với các kích thước trên hình 146):
- Câu 74 : Tính thể tích của hình chóp đều, hình chóp cụt đều sau đây (h.147 và h.148) (√3 ≈ 1,73)
- Câu 75 : Tính thể tích của hình cho trên hình 149 với các kích thước kèm theo.
- Câu 76 : Dựng hình thang ABCD (AB // CD), biết ba cạnh: AD = 2cm, CD = 4cm, BC = 3cm và đường chéo AC = 5cm.
- Câu 77 : Cho hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau ở O và tam giác ABO là tam giác đều. Gọi E, F, G theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OD và BC. Chứng minh rằng tam giác EFG là tam giác đều.
- Câu 78 : Tam giác ABC có các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là:
- Câu 79 : Cho hình bình hành ABCD. Các điểm M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi E là giao điểm của AN và DM, K là giao điểm BN và CM. Hình bình hình ABCD phải có điều kiện gì để tứ giác MENK là:
- Câu 80 : Trong tam giác ABC, các đường trung tuyến AA' và BB' cắt nhau ở G. Tính diện tích tam giác ABC biết rằng diện tích tam giác ABG bằng S.
- Câu 81 : Cho tam giác ABC và đường trung tuyến BM. Trên đoạn thẳng BM lấy điểm D sao cho BD/DM = 1/2. Tia AD cắt BC ở K. Tìm tỉ số diện tích của tam giác ABK và tam giác ABC.
- Câu 82 : Cho tam giác ABC (AB < AC). Tia phân giác của góc A cắt BC ở K. Qua trung điểm M của BC kẻ một tia song song với KA cắt đường thẳng AB ở D, cắt AC ở E. Chứng minh BD = CE.
- Câu 83 : Trên hình 151 cho thấy ta có thể xác định chiều rộng BB' của khúc sông bằng cách xét hai tam giác đồng dạng ABC và AB'C'. Hãy tính BB' nếu AC = 100m, AC' = 32cm, AB' = 34m.
- Câu 84 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = 12cm, AD = 16cm, AA' = 25cm.
- Câu 85 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB = 20cm, cạnh bên SA = 24cm.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức