25 câu trắc nghiệm ôn tập HK2 môn Toán lớp 8
- Câu 1 : Hai số có tổng là 40, hiệu là 18, số lớn là:
A. 19
B. 29
C. 39
D. 49
- Câu 2 : Tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} - 7x + 5 \le 0\) là:
A. \(S = \left\{ {x/1 \le x \le 2,5} \right\}\)
B. \(S = \left\{ {x/x > 3} \right\}\)
C. \(S = \left\{ {x/x \ge 1} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {x/x \le 1} \right\}\)
- Câu 3 : Số nghiệm của phương trình \({x^3} + 2{x^2} = x + 2\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 4 : Số nghiệm của phương trình |x| + 2 = x2 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 5 : Nghiệm của bất phương trình \(\left| {x + 1} \right| \le 2\) là:
A. \(x \ge 3\)
B. \(x \le - 3\)
C. \( - 3 \le x \le 1\)
D. \(x \ge 1\)
- Câu 6 : Cho tam giác ABC có các cạnh AB=2; BC=4; CA=3, D là chân đường phân giác của góc A. Độ dài đường cạnh BD là:
A. 1,6
B. 2,6
C. 1,4
D. 2,4
- Câu 7 : Cho \(\Delta ABC\) ~ \(\Delta A'B'C'\) và A'B' = 2AB.Khi đó: \(\frac{{{S_{\Delta ABC}}}}{{{S_{\Delta A'B'C'}}}} + \frac{{{P_{\Delta ABC}}}}{{{P_{\Delta A'B'C'}}}}\) bằng:
A. 1/2
B. 3/4
C. 4/5
D. 2
- Câu 8 : Diện tích tam giác đều có cạnh bằng 4 là:
A. \(4\sqrt 3 \)
B. \(2\sqrt 3 \)
C. \(\sqrt 3 \)
D. \(8\sqrt 3 \)
- Câu 9 : Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh bằng 6 là:
A. \(4\sqrt 3 \)
B. \(2\sqrt 3 \)
C. \(\sqrt 3 \)
D. \(8\sqrt 3 \)
- Câu 10 : Cho \(\Delta ABC\) ~ \(\Delta B'A'C'\) có AB=2; BC=3; A’B’=4 thì độ dài cạnh A’C’ là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 8
- Câu 11 : Cho tam giác ABC cân tại A. Khẳng định có thể xảy ra là:
A. \(\widehat B = {95^0}\)
B. \(\widehat A + \widehat B = {80^0}\)
C. \(\widehat B + \widehat C = {100^0}\)
D. \(\widehat A + \widehat C = {70^0}\)
- Câu 12 : Giá trị lớn nhất của biểu thức \(\frac{{{x^2}}}{{1 + 3{x^2} + {x^4}}}\) là:
A. 1/3
B. 1/4
C. 1/5
D. 1/7
- Câu 13 : Có bao nhiêu giá trị của x để biểu thức |x - 3| + |2 - x| đạt giá trị nhỏ nhất:
A. 2
B. 0
C. 4
D. vô số
- Câu 14 : Có bao nhiêu giá trị của x để biểu thức |x + 2| + |3 - x| đạt giá trị nhỏ nhất:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 0
- Câu 15 : Cho x,y >1. Khẳng định không đúng là
A. \(xy \le {\left( {\frac{{x + y}}{2}} \right)^2}\)
B. \({x^2} + {y^2} \ge 2xy\)
C. (x - 1)(1 - y) < 0
D. \(2\left( {{x^2} + {y^2}} \right) < {\left( {x + y} \right)^2}\)
- Câu 16 : Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình (m+1 )x =1 có nghiệm nguyên âm:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 17 : Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc không đổi, khi về đi với vận tốc lớn hơn 5 km/h thì thời gian về ít hơn thời gian đi là 16 phút, quãng đường AB dài 96km thì vận tốc của ô tô lúc đi là:
A. 20 km/h
B. 30 km/h
C. 40 km/h
D. 50 km/h
- Câu 18 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB+BC = \(\sqrt 2 \) +1. Diện tích tam giác ABC là:
A. 1/2
B. 3/4
C. 4/5
D. 2
- Câu 19 : Cho tam giác đều ABC tâm O có \({S_{\Delta OAB}} = \frac{{16\sqrt 3 }}{3}\) . Độ dài cạnh của tam giác này là:
A. 5
B. 4
C. 8
D. 16
- Câu 20 : Cho hình lập phương có diện tích xuang quanh là 64, thể tích của hình lập phương là:
A. 16
B. 64
C. 96
D. 48
- Câu 21 : Cho hai số thực x,y thỏa mãn x+2y=5. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \({\left( {x + y} \right)^2} + 4\left( {x + 3y} \right)\) là:
A. 16
B. 14
C. 36
D. 25
- Câu 22 : Diện tích xung quanh của hình hộp có độ dài hai cạnh đáy là 2,3, độ dài đường cao là 4 là:
A. 16
B. 40
C. 32
D. 64
- Câu 23 : Thể tích của hình lập phương có diện tích đường tròn ngoại tiếp một mặt là 2\(\pi \) là
A. 8
B. 27
C. 512
D. 64
- Câu 24 : Cho \(\Delta {A_i}{B_i}{C_i} ~\Delta {A_{i + 1}}{B_{i + 1}}{C_{i + 1}};i = \overline {1;n} ;{k_i} = \frac{1}{{i + 1}}\) là tỉ số đồng dạng của hai tam giác: \(\Delta {A_i}{B_i}C\) và \(\Delta {A_{i + 1}}{B_{i + 1}}{C_{i + 1}}\). Tỉ số : \(\frac{{{S_{\Delta {A_1}{B_1}{C_1}}}}}{{{S_{\Delta {A_n}{B_n}{C_n}}}}}\) là:
A. \(\frac{2}{{n!}}\)
B. \(\frac{2}{{4n!}}\)
C. \({\left( {\frac{1}{{n!}}} \right)^2}\)
D. (n!)2
- Câu 25 : Cho hình lập phương có cạnh bằng a (a>1) và hình hộp chữ nhật có ba cạnh là a, b, c có cùng thể tích với nhau có b+c+2=3a. Thể tích nhỏ nhất của hình lập phương là:
A. 16
B. 8
C. 64
D. 27
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức