Đề thi giữa HK1 môn Hóa lớp 11 năm 2019 - 2020 - T...
- Câu 1 : Y là một nguyên tố phi kim tương đối hoạt động. Trong tự nhiên không gặp Y ở trạng thái tự do nhưng Y có trong protein thực vật; có trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não,... của người và động vật; có trong khoáng vật apatit, photphorit. Y là
A. flo.
B. photpho.
C. canxi.
D. oxi.
- Câu 2 : Môi trường của mẫu nước giải khát có [H+] = 10-2,4 M là
A. trung tính.
B. kiềm.
C. không xác định.
D. axit.
- Câu 3 : Dung dịch X chứa: 0,1 mol M2+ ; 0,2 mol Al3+; 0,3 mol SO42- còn lại là Cl-. Cô cạn dung dịch X thu được 47,7 gam chất rắn khan. M là
A. Mg.
B. Cu.
C. Al
D. Fe
- Câu 4 : Phản ứng mà silic thể hiện tính oxi hóa là
A. Si + O2 → SiO2
B. Si + 2F2 → SiF4
C. Si + 2Mg → Mg2Si
D. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
- Câu 5 : Trong hợp chất hữu cơ luôn có nguyên tố
A. cacbon.
B. oxi.
C. nitơ.
D. hiđro.
- Câu 6 : Để thu được muối trung hoà, phải lấy V(ml) dung dịch NaOH 1M trộn lẫn với 50 ml dung dịch H3PO4 1M. Giá trị V là
A. 150 ml.
B. 50 ml.
C. 100 ml.
D. 300ml.
- Câu 7 : Cho m gam Al phản ứng hết trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là
A. 1,35 gam.
B. 0,9 gam.
C. 1,8 gam.
D. 2,7 gam.
- Câu 8 : Một loại phân bón hóa học giúp cho cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ quả, không gây chua cho đất là
A. NH4Cl.
B. (NH2)2CO.
C. KCl.
D. Ca(H2PO4)2.
- Câu 9 : Chất nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. NaNO3.
B. (NH4)2CO3.
C. CaCO3.
D. Na2CO3.
- Câu 10 : Cho dung dịch các chất sau: Na2CO3, Na2SO4, Ca(OH)2, HCl. Số dung dịch ở trên có phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 11 : Phản ứng nào sau đây không sinh ra đơn chất?
A. Ca3(PO4)2 + SiO2 + C →
B. SiO2 + Mg (tỉ lệ mol 1:2) →
C. NH3 + O2 →
D. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 →
- Câu 12 : Khí amoniăc (NH3) không thể hiện tính khử khi tác dụng với
A. CuO.
B. Cl2.
C. HCl.
D. O2.
- Câu 13 : Chất sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
A. Al2(SO4)3.
B. Cr(OH)2.
C. Fe(OH)3.
D. Zn(OH)2.
- Câu 14 : Cho khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2 đặc. Quan sát hiện tượng nhận thấy
A. có bọt khí sinh ra.
B. dung dịch xuất hiện vẩn đục màu trắng.
C. dung dịch thu được trong suốt.
D. dung dịch vừa có vẩn đục vừa có khí thoát ra.
- Câu 15 : Nhiệt phân hoàn toàn 25,5 gam AgNO3 thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72 lít.
B. 5,04 lít.
C. 3,36 lít.
D. 1,68 lít.
- Câu 16 : Cho phản ứng: aC + bHNO3 → cNO2 + dCO2 + eH2OCác hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên dương, tối giản nhất. Tổng (a+e) bằng
A. 12
B. 7
C. 3
D. 5
- Câu 17 : Khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được m gam Fe. Giá trị của m là
A. 8,4 gam.
B. 12,6 gam.
C. 16,8 gam.
D. 7,2 gam.
- Câu 18 : Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười (funky ball) và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu là nếu lạm dụng sẽ dẫn tới dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là
A. NH3.
B. NO.
C. H2.
D. N2O.
- Câu 19 : Hình sau minh họa cho thí nghiệm xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.
A. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.
B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc.
C. CaO, H2SO4 đặc.
D. CuSO4 khan, Ca(OH)2.
- Câu 20 : Cho phương trình hóa học của phản ứng ở dạng ion thu gọn: CO32- + 2H+ → H2O + CO2Phương trình ion thu gọn trên là của phương trình dạng phân tử nào sau đây?
A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
B. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
C. CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
D. Na2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COONa + H2O + CO2
- Câu 21 : Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành nếu oxit axit đó là
A. đinitơ pentaoxit.
B. lưu huỳnh trioxit.
C. cacbon đioxit.
D. silic đioxit.
- Câu 22 : Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, BaCl2, MgCl2 chỉ cần dùng 2 dung dịch hoá chất (dụng cụ, điều kiện cần thiết có đủ) là
A. Na2CO3 và H2SO4.
B. AgNO3 và NaOH.
C. Na2SO4 và HCl.
D. Na2CO3 và HCl.
- Câu 23 : Cho 100 ml dung dịch Na2SO4 0,1M tác dụng hết với dung dịch BaCl2 dư rồi lọc kết tủa, làm khô cân nặng m gam. Giá trị của m là
A. 2,33 gam.
B. 1,165 gam.
C. 11,65 gam.
D. 23,3 gam.
- Câu 24 : Có 2 kim loại X, Y thỏa mãn các tính chất sauX, Y lần lượt là
A. Cu, Fe.
B. Fe, Al.
C. Fe, Mg.
D. Mg, Fe.
- Câu 25 : Trộn 20,0 ml dung dịch KOH 0,35M với 80,0 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100,0 ml dung dịch có pH là
A. 2.
B. 12. .
C. 1
D. 13
- Câu 26 : Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp, có tính hút ẩm mạnh được gọi là
A. thủy tinh lỏng.
B. silic vô định hình.
C. thạch anh.
D. silicagen.
- Câu 27 : Cho hỗn hợp gồm MgO, Al, FeCO3, CuO phản ứng hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa
A. MgO, Fe, Cu, BaSO4.
B. MgO, Fe, Cu.
C. MgO, Al2O3, Fe, Cu, BaSO4.
D. Mg, Fe, Cu, BaSO4.
- Câu 28 : Cho 11,2 lít CO2 (đktc) lội chậm qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 78,8 gam.
B. 39,4 gam.
C. 98,5 gam.
D. 59,1 gam.
- Câu 29 : Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3 phản ứng hết trong dung dịch chứa x mol H2SO4 thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)3 phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên.
A. 1,68.
B. 0,65.
C. 0,84.
D. 1,30.
- Câu 30 : Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaHCO3 0,7M và Na2CO3 0,6M, khuấy đều thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,38.
B. 17,73.
C. 25,61.
D. 11,65.
- Câu 31 : Tiến hành các thí nghiệm sau:(1). Đun nóng dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và NH4Cl;
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
- Câu 32 : Cho 2,7 gam Al phản ứng hết trong 500ml dung dịch HNO3 0,8M, kết thúc phản ứng thu được 448 ml một khí X (đktc) và dung dịch Y có khối lượng lớn hơn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 2,14 gam. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần một lượng tối thiểu là V ml dung dịch NaOH 2,0M. Giá trị của V là
A. 167,5.
B. 223,75.
C. 173,75.
D. 156,25.
- Câu 33 : Cho các phát biểu sau:(1). Nitơ có cả tính oxi hóa và tính khử nhưng tính oxi hóa vẫn là tính chất chủ yếu;
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
- Câu 34 : Từ ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được metylơgenol (M=178 g/mol) là chất dẫn dụ côn trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của metylơgenol cho thấy %C=74,16%; %H=7,86%, còn lại là oxi. Tổng số các nguyên tử có trong một phân tử metylơgenol là
A. 11
B. 25
C. 27
D. 32
- Câu 35 : Hỗn hợp X gồm FeO và Fe3O4 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO và Fe3O4. Hòa tan hoàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5), tỉ khối của Z so với metan là 2,725. Giá trị của m là
A. 30,40.
B. 8,00.
C. 7,68.
D. 10,34.
- Câu 36 : Khi đốt cháy hoàn toàn 2,5 lít khí hơi của chất hữu cơ A cần vừa đủ 12,5 lít khí O2 thu được 7,5 lít khí CO2 và 10 lít hơi nước. Biết thể tích các khí đều đo ở cùng điều kiện. Số liên kết xich ma có trong một phân tử A là
A. 10
B. 8
C. 3
D. 11
- Câu 37 : Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỉ lệ mol 1:1) phản ứng hết với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 240.
B. 116.
C. 241
D. 232.
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ