Đề ôn tập Chương 2 Hình học môn Toán 6 năm 2021 Tr...
- Câu 1 : Cho tia Oz nằm giữa hai tia (Ox;Oy ). Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Ot. Chọn kết luận đúng.
A. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Ot.
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox;Ot.
C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy;Ot
D. Cả A, B, C đều sai.
- Câu 2 : Cho tia Oz nằm giữa hai tia (Ox;Oy ). Tia Ot nằm giữa hai tia (Oz;Oy ). Chọn kết luận đúng.
A. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox;Oz.
B. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Ot.
C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Ot
D. Cả A, B, C đều sai.
- Câu 3 : Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng đường thằng a cắt đoạn AB nhưng không cắt đoạn AC. Kết luận nào sau đây sai?
A. Hai điểm A;B nằm khác phía đối với đường thẳng a
B. Hai điểm B;C nằm khác phía đối với đường thẳng a
C. Điểm A và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a
D. Hai điểm B;C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
- Câu 4 : Cho ba điểm M;N;P không thẳng hàng nằm ngoài đường thẳng d. Biết rằng đường thằng d cắt đoạn MN nhưng không cắt đoạn MP. Kết luận nào sau đây đúng nhất?
A. Hai điểm M;P nằm cùng phía đối với đường thẳng d.
B. Hai điểm M;N nằm khác phía đối với đường thẳng d
C. Điểm N và P thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Câu 5 : Cho hình vẽ sau:
A. Hai điểm A;C
B. Hai điểm A;B
C. Ba điểm A;B;C
D. Hai điểm B;C
- Câu 6 : Cho hình vẽ sau
A. Hai điểm D;E
B. Hai điểm E;B
C. Hai điểm A;B
D. Hai điểm A;E
- Câu 7 : Cho ba tia chung gốc (Ox; ,Oy; ,Oz ) có (A thuộc Ox; ,B thuộc Oy; ,C thuộc Oz ). Điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Oy
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz;Ox
C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Oy
D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 8 : Cho ba tia chung gốc (Ox; ,Oy; ,Oz ) có (A thuộc Ox; ,I thuộc Oy; ,K thuộc Oz ). Điểm K nằm giữa hai điểm A và I thì
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Oy
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz;Ox
C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Oy
D. Cả A, B, C đều sai.
- Câu 9 : Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.
A. Điểm C và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
B. Điểm D và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
C. Điểm C và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
D. Điểm B;C;D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
- Câu 10 : Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.
A. Điểm C và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
B. Điểm D và E thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
C. Điểm C và E thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
D. Điểm C;D;E thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
- Câu 11 : Gọi O là giao điểm của bốn đường thẳng xy;zt;uv;ab. Có bao nhiêu góc bẹt đỉnh O?
A. 12
B. 4
C. 8
D. 28
- Câu 12 : Cho n(n≥2) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có 36 góc tạo thành thì n bằng bao nhiêu? Chọn đáp án đúng
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
- Câu 13 : Cho trước 5 tia chung gốc O. Vẽ thêm 4 tia gốc O không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O?
A. 6
B. 12
C. 26
D. 52
- Câu 14 : Giả sử có 28 đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là bằng bao nhiêu?
A. 1512
B. 378
C. 3080
D. 1540
- Câu 15 : Cho góc xOykhác góc bẹt, tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Oy. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox;Oz. Lấy điểm (A thuộc Ox; ,B thuộc Oy ), đường thẳng AB cắt tia Oz;Ot theo thứ tự tại M;N . Chọn câu sai.
A. Điểm N nằm trong góc xOz.
B. Điểm M nằm trong góc yOt
C. Điểm A nằm trong góc tOz.
D. Cả A, B đều đúng.
- Câu 16 : Giả sử có \(n\ge2\) đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là
A. \(2 n ( n − 1 ) \)
B. \( \frac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
C. \(2 n ( 2 n − 1 ) \)
D. \(n( 2 n − 1 )\)
- Câu 17 : Cho trước 4 tia chung gốc O. Vẽ thêm 3 tia gốc O không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O?
A. 3
B. 6
C. 15
D. 18
- Câu 18 : Cho \(n(n\ge2)\) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có 28 góc tạo thành thì n bằng bao nhiêu?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
- Câu 19 : Cho các góc sau \( \widehat A = {30^0};\widehat B = {60^0};\widehat C = {110^0};\widehat D = {90^0}\) Chọn câu sai.
A. \(\hat B < \hat D\)
B. \(\hat C< \hat D\)
C. \(\hat A< \hat B\)
D. \(\hat B< \hat C\)
- Câu 20 : Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Oz;Ot sao cho \(\widehat {xOz} = 160^\circ ;\widehat {yOt} = 120^\circ .\). Tia Om là tia phân giác của góc tOz. Tính số đo góc mOz.
A. 70∘
B. 60∘
C. 50∘
D. 100∘
- Câu 21 : Cho hai góc kề bù \(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {bOc}\) trong đó \(\widehat {aOb} = 3.\widehat {bOc}\) . Trên nửa mặt phẳng bờ aOc chứa tia Ob, vẽ tia Od sao cho \(\widehat {aOd} = \widehat {bOc}\). Chọn câu đúng về \(\widehat {bOc}\) và \(\widehat {bOd}\)
A. \(\widehat {bOd} = 2\widehat {bOc} \)
B. \(\widehat {bOd} = 3\widehat {bOc} \)
C. \(2\widehat {bOd} = \widehat {bOc} \)
D. \(\widehat {bOd} = \widehat {bOc} \)
- Câu 22 : Cho \(\widehat {xOm} = {120^o}\) và góc xOm bằng góc BAC. Khi đó số đo góc BAC bằng bao nhiêu?
A. 600
B. 900
C. 1000
D. 1200
- Câu 23 : Tính góc yOz trên hình vẽ sau biết Oy nằm giữa hai tia Ox;Oz và \(\widehat {xOy} = {45^0};\,\widehat {xOz} = {122^0}\)
A. 660
B. 770
C. 450
D. 1000
- Câu 24 : Cho \(\widehat A\) và \(\widehat B\) là hai góc phụ nhau và \(\widehat A = 2\widehat B\). Số đo của mỗi góc là bao nhiêu?
A. \(\widehat A = {30^o};\widehat B = {60^o}\)
B. \(\widehat A = {60^o};\widehat B = {120^o}\)
C. \(\widehat A = {60^o};\widehat B = {30^o}\)
D. \(\widehat A = {120^o};\widehat B = {60^o}\)
- Câu 25 : Cho hình vẽ sau với Oz và Ox là hai tia đối nhau. Chọn câu sai.
A. Hai góc \(\widehat {xOy};\,\widehat {yOz}\) là hai góc kề bù
B. Hai góc \(\widehat {xOy};\,\widehat {tOz}\) là hai góc kề nhau
C. Hai góc \(\widehat {tOy}; \widehat {yOx} \) là hai góc kề nhau
D. Hai góc \(\widehat {tOz}; \widehat {tOx}\) là hai góc kề bù
- Câu 26 : Cho tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, \(\widehat {xOy} = {135^0},\widehat {xOt} = 4\widehat {tOy}\). Tính số đo của \(\widehat {xOt},\widehat {tOy}\).
A. \(\widehat {tOy} = {35^o};\widehat {xOt} = {100^o}.\)
B. \(\widehat {tOy} = {45^o};\widehat {xOt} = {90^o}.\)
C. \(\widehat {tOy} = {108^o};\widehat {xOt} = {27^o}.\)
D. \(\widehat {tOy} = {27^o};\widehat {xOt} = {108^o}.\)
- Câu 27 : Cho \(\widehat A\) và \(\widehat B\) là hai góc phụ nhau và \(\widehat A - \widehat B = {20^o}\). Tính số đo của \(\widehat A;\,\widehat B\).
A. \(\widehat A = {50^o};\widehat B = {40^o}\)
B. \(\widehat A = {55^o};\widehat B = {35^o}\)
C. \(\widehat A = {35^o};\widehat B = {55^o}\)
D. \(\widehat A = {65^o};\widehat B = {25^o}\)
- Câu 28 : Cho hình vẽ dưới đây. Tính góc yOt
A. \(\widehat {yOt} = {80^o}\)
B. \(\widehat {yOt} = {90^o}\)
C. \(\widehat {yOt} = {95^o}\)
D. \(\widehat {yOt} = {100^o}\)
- Câu 29 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ Om là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy. Biết \(\widehat {mOy} = {m^0},\widehat {xOm} = {n^0}\left( {{m^0} > {n^0}} \right)\), khi đó số đo của \(\widehat {xOy}\) là bằng bao nhiêu?
A. m0+n0
B. m0−n0
C. n0−m0
D. m0
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số