Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 8 (có đáp án): Cấu tạo...
- Câu 1 : Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau :
A. (1) : mô xương cứng ; (2) : ra ngoài
B. (1) : mô xương xốp ; (2) : vào trong
C. (1) : màng xương ; (2) : vào trong
D. (1) : màng xương ; (2) : ra ngoài
- Câu 2 : Xương dài được cấu tạo gồm mấy phần
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
- Câu 3 : Xương dài được cấu tạo gồm 2 phần, đó là:
A. Sụn bọc đầu xương, mô xương xốp.
B. Hai đầu xương và thân xương.
C. Màng xương, mô xương.
D. Màng xương, mô xương cứng.
- Câu 4 : Chức năng của hai đầu xương là:
A. Giảm ma sát trong khớp xương
B. Phân tán lực tác động
C. Tạo các ô chứa tủy đỏ
D. Tất cả các đáp án trên
- Câu 5 : Chức năng của thân xương là:
A. Giúp xương phát triển to bề ngang
B. Chịu lực, đảm bảo vững chắc
C. Chứa tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người lớn
D. Tất cả các đáp án trên
- Câu 6 : Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của xương ngắn ?
A. Mô xương cứng
B. Mô xương xốp
C. Khoang xương
D. Tất cả các phương án đưa ra
- Câu 7 : Thành phần cấu tạo của xương
A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao)
B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng)
C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi
D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
- Câu 8 : Xương có tính chất gì:
A. Mềm dẻo
A. Mềm dẻo
C. Đàn hồi và vững chắc
D. Mềm dẻo và vững chắc
- Câu 9 : Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây?
A. Mô xương cứng
B. Mô xương xốp
C. Sụn bọc đầu xương
D. Màng xương
- Câu 10 : Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ?
A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động
B. Giúp xương dài ra
C. Giúp xương phát triển to về bề ngang.
D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng
- Câu 11 : Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây
A. Mô xương cứng
B. Mô xương xốp
C. Sụn bọc đầu xương
D. Màng xương
- Câu 12 : Ở xương dài, màng xương có chức năng gì
A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động
B. Giúp xương dài ra
C. Giúp xương phát triển to về bề ngang
D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng
- Câu 13 : Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ
A. Mô xương xốp và khoang xương
B. Mô xương cứng và mô xương xốp
C. Khoang xương và màng xương
D. Màng xương và sụn bọc đầu xương
- Câu 14 : Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau : Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào …(1)… tạo ra những tế bào mới đẩy …(2)… và hóa xương.
A. (1) : mô xương cứng ; (2) : ra ngoài
B. (1) : mô xương xốp ; (2) : vào trong
C. (1) : màng xương ; (2) : ra ngoài
D. (1) : màng xương ; (2) : vào trong
- Câu 15 : Ở người già, trong khoang xương có chứa gì?
A. Máu
B. Mỡ
C. Tủy đỏ
D. Nước mô
- Câu 16 : Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của xương ngắn
A. Mô xương cứng
B. Mô xương xốp
C. Khoang xương
D. Tất cả các phương án đưa ra
- Câu 17 : Ở trẻ em, tủy đỏ là nơi sản sinh loại tế bào nào?
A. Tiểu cầu.
B. Hồng cầu.
C. Bạch cầu limphô.
D. Đại thực bào.
- Câu 18 : Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là?
A. Sắt.
B. Canxi.
C. Phôtpho.
D. Magiê.
- Câu 19 : Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào
A. Nước
B. Chất khoáng
C. Chất cốt giao
D. Tất cả các phương án đưa ra
- Câu 20 : Các nan xương sắp xếp như thế nào trong mô xương xốp
A. Xếp nối tiếp nhau tạo thành các rãnh chứa tủy đỏ
B. Xếp theo hình vòng cung và đan xen nhau tạo thành các ô chứa tủy đỏ
C. Xếp gối đầu lên nhau tạo ra các khoang xương chứa tủy vàng
D. Xếp thành từng bó và nằm giữa các bó là tủy đỏ
- Câu 21 : Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài ?
A. Xương hộp sọ
B. Xương đùi
C. Xương cánh chậu
D. Xương đốt sống
- Câu 22 : Xương nào dưới đây là xương dài ?
A. Xương cột sống
B. Xương mặt
C. Xương cánh tay
D. Xương sọ
- Câu 23 : Xương dài nhất trong cơ thể người là?
A. Xương sống
B. Xương đùi.
C. Xương cánh tay.
D. Xương sườn.
- Câu 24 : Xương nào sau đây thuộc xương dài?
A. Xương quay
B. Xương vai
C. Xương ghe
D. Xương thuyền
- Câu 25 : Xương được nêu dưới đây không phải xương ngắn là:
A. Xương sườn
B. Xương cổ chân
C. Xương cổ tay
D. Xương đốt sống
- Câu 26 : Xương đốt sống, xương cổ chân, cổ tay.... là ví dụ về xương:
A. Xương dài
B. Xương ngắn
C. Xương dẹt
D. Câu A và B
- Câu 27 : Trong các xương dưới đây, xương dẹt là:
A. Xương cánh chậu
B. Xương bả
C. Các xương sọ
D. Các A, B, C đều đúng
- Câu 28 : Xương nào sau đây thuộc xương dẹt?
A. Xương quay
B. Xương vai
C. Xương đe
D. Xương thuyền
- Câu 29 : Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại?
A. Xương đốt sống
B. Xương bả vai
C. Xương cánh chậu
D. Xương sọ
- Câu 30 : Các xương dài ở trẻ em tiếp tục dài ra được là nhờ tác dụng:
A. Mô xương xốp
B. Đĩa sụn phát triển
C. Chất tủy vàng trong khoang xương
D. Chất tủy đỏ có trong đầu xương
- Câu 31 : Sụn tăng trưởng có chức năng:
A. Giúp xương giảm ma sát
B. Tạo các mô xương xốp
C. Giúp xương to ra về bề ngang
D. Giúp xương dài ra.
- Câu 32 : Xương dài ra là nhờ?
A. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương.
B. Các mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào.
C. Các mô xương xốp phân chia tạo ra những tế bào.
D. Sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng.
- Câu 33 : Vì sao khi còn bé, nếu gánh.nặng thường xuyên thì sẽ không cao lên dược ?
A. Vì xương không dài ra dược
B. Vì thiếu chất xương tạo xương mỏi.
C. Vì hai tấm sụn hóa xương nhanh nên không dài ra được.
D. Vi hai tấm sụn tăng trưởng ở gần hai đầu xương hoá xương hết nên xương không dài ra được.
- Câu 34 : Xương có chứa 2 thành phần hóa học là:
A. Chất hữu cơ và vitamin
B. Chất vô cơ và muối khoáng
C. Chất hữu cơ và chất vô cơ
D. Chất cốt giao và chất hữu cơ
- Câu 35 : Thành phần chính của xương gồm
A. Cốt giao (chất hữu cơ).
B. Muối khoáng.
C. Các chất vô cơ.
D. Cả A và B.
- Câu 36 : Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:
A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng
B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng
C. Chưa có thành phần khoáng
D. Chưa có thành phần cốt giao
- Câu 37 : Ở người lớn, chất canxi nhiều hơn chất cốt giao nên xương có tính chất như thế nào?
A. Cứng chắc, khó gãy
B. Khó gãy và dễ lành
C. Dễ gãy nhưng dễ lành
D. Dễ gãy và khó lành
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 2 Cấu tạo cơ thể người
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 3 Tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 4 Mô
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 10 Hoạt động của cơ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 9 Cấu tạo và tính chất của cơ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 11 Tiến hoá của hệ vận động và Vệ sinh hệ vận động
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 6 Phản xạ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 7 Bộ xương
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 8 Cấu tạo và tính chất của xương
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 13 Máu và môi trường trong cơ thể