Trắc nghiệm Toán 6 Bài 13 Hỗn số, số thập phân và...
- Câu 1 : Viết phân số \(\frac{4}{3}\) dưới dạng hỗn số ta được
A. \(1\frac{2}{3}\)
B. \(3\frac{1}{3}\)
C. \(3\frac{1}{3}\)
D. \(1\frac{1}{3}\)
- Câu 2 : Phân số \(\frac{{21}}{8}\)
A. \(1\frac{5}{8}\)
B. \(2\frac{5}{8}\)
C. \(2\frac{7}{8}\)
D. \(3\frac{5}{8}\)
- Câu 3 : Phân số \(\frac{{17}}{5}\) được viết dưới dạng hỗn số là
A. \(1\frac{2}{5}\)
B. \(3\frac{2}{7}\)
C. \(3\frac{2}{5}\)
D. \(3\frac{4}{5}\)
- Câu 4 : Hỗn số \( - 2\frac{3}{4}\) được viết dưới dạng phân số là
A. \( - \frac{{5}}{4}\)
B. \( - \frac{{11}}{4}\)
C. \( - \frac{{11}}{6}\)
D. \( - \frac{{21}}{4}\)
- Câu 5 : Viết phân số \(\frac{{131}}{{1000}}\) dưới dạng số thập phân ta được:
A. 0,131
B. 0,1311
C. 1,31
D. 0,0131
- Câu 6 : Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được
A. \(\frac{1}{4}\)
B. \(\frac{5}{2}\)
C. \(\frac{1}{5}\)
D. \(\frac{3}{4}\)
- Câu 7 : Phân số \(\frac{{47}}{{100}}\) được viết dưới dạng phần trăm là
A. 4,7%
B. 47%
C. 0,47%
D. 470%
- Câu 8 : Tính giá trị của biểu thức bằng cách hợp lí \(17\frac{2}{{31}} - \left( {\frac{{15}}{{17}} + 6\frac{2}{{31}}} \right)\)
A. \[(10\frac{2}{{17}}\)
B. \[(10\frac{1}{{17}}\)
C. \[(10\frac{2}{{15}}\)
D. \[(5\frac{2}{{17}}\)
- Câu 9 : Sắp xếp theo thứ tự tăng dần \(23\% ;\frac{{12}}{{100}}; - 1\frac{1}{{12}}; - \frac{{31}}{{24}};5\frac{1}{2}\) ta được
A. \( - \frac{{31}}{{24}} < - 1\frac{1}{{12}} < \frac{{12}}{{100}} < 5\frac{1}{2} < 23\% \)
B. \( - \frac{{31}}{{24}} < - 1\frac{1}{{12}} < 23\% < \frac{{12}}{{100}} < 5\frac{1}{2}\)
C. \( - \frac{{31}}{{24}} < - 1\frac{1}{{12}} < \frac{{12}}{{100}} < 23\% < 5\frac{1}{2}\)
D. \( - \frac{{31}}{{24}} < < 5\frac{1}{2} - 1\frac{1}{{12}} < \frac{{12}}{{100}} < 23\% \)
- Câu 10 : Tính \(\left( { - 2\frac{1}{4}} \right) + \frac{5}{2}\)
A. \(\frac{-3}{4}\)
B. \(\frac{3}{4}\)
C. \(\frac{1}{4}\)
D. \( - \frac{1}{5}\)
- Câu 11 : Kết quả của phép tính \(\left( { - 1\frac{1}{3}} \right) + 2\frac{1}{2}\) bằng
A. \(\frac{11}{6}\)
B. \(\frac{7}{6}\)
C. \(\frac{13}{6}\)
D. \(\frac{-5}{6}\)
- Câu 12 : Cho phân số \(\frac{{69}}{{1000}};8\frac{{77}}{{100}};\frac{{34567}}{{{{10}^4}}}\) được viết dưới dạng số thập phân theo lần lượt là
A. 0,69; 8,77; 3,4567
B. 0,069; 8,77; 3,4567
C. 0,069; 8,77; 3,467
D. 0,069; 8,77; 3,4567
- Câu 13 : Tính giá trị của biểu thức \(\left( {3\frac{2}{9}.\frac{{15}}{{23}}.1\frac{7}{{29}}} \right):\frac{5}{{23}}\)
A. \(\frac{5}{{23}}\)
B. 1
C. \(\frac{23}{{5}}\)
D. 12
- Câu 14 : Tìm x biết \(2\frac{x}{7} = \frac{{75}}{{35}}\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 15 : Giá trị nào dưới đây của x thỏa \(x - 3\frac{1}{2}x = - \frac{{20}}{7}\)
A. \(1\frac{1}{7}\)
B. \(\frac{2}{7}\)
C. \(\frac{6}{7}\)
D. \(\frac{7}{8}\)
- Câu 16 : Giá trị của biểu thức \(3\frac{3}{4}:1\frac{1}{5}\) là
A. \(3\frac{1}{8}\)
B. \(3\frac{2}{8}\)
C. \(4\frac{1}{8}\)
D. \(3\frac{1}{7}\)
- Câu 17 : Tính giá trị của \(A = \left( {4\frac{5}{{17}} - 3\frac{4}{5} + 8\frac{{15}}{{29}}} \right) - \left( {3\frac{5}{{17}} - 6\frac{{14}}{{29}}} \right)\)
A. \(12\frac{1}{5}\)
B. \(12\frac{1}{6}\)
C. \(11\frac{1}{5}\)
D. \(12\frac{2}{5}\)
- Câu 18 : Tính giá trị của biểu thức \(M = 60\frac{7}{{13}}.x + 50\frac{8}{{13}}.x - 11\frac{2}{{13}}.x\) biết \(x = - 8\frac{7}{{10}}\)
A. -870
B. -87
C. 870
D. -8700
- Câu 19 : Giá trị của \(N = - \frac{1}{7}\left( {9\frac{1}{2} - 8,75} \right):\frac{2}{7} + 0,625:1\frac{2}{3}\) là
A. \( - \frac{5}{6}\)
B. 0
C. \( - \frac{6}{5}\)
D. 1
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số