Đề kiểm tra 1 tiết Chương 5 Chất Khí môn Vật lý 10...
- Câu 1 : Đun nóng một khối khí được đựng trong một bình kín làm cho nhiệt độ của nó tăng thêm 10C thì người ta thấy rằng áp suất của khối khí trong bình tăng thêm 1/360 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí bằng
A. 1870C
B. 3600C
C. 2730C
D. 870C
- Câu 2 : Một bình thép chứa khí ở 270C dưới áp suất 6,3.10-5Pa, làm lạnh bình tới nhiệt độ -730C thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu?
A. 6,3.10-5Pa
B. 17,03.10-5Pa
C. 4,2.10-5Pa
D. 9,45.10-5Pa
- Câu 3 : Một bình được nạp khí ở 330C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.
A. 303,9Pa
B. 3,9 Pa
C. 336,4Pa
D. 36,4.10-5Pa
- Câu 4 : Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm
A. 280 K
B. 70C
C. 315 K
D. 54K
- Câu 5 : Van an toàn của một nồi áp suất sẽ mở khi áp suất nồi bằng 9 atm. Ở 200C, hơi trong nồi có áp suất 1,5atm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì van an toàn sẽ mở
A. 1958 K
B. 120 K
C. 1200C
D. 1800C
- Câu 6 : Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu biết khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 313 K, thể tích không đổi.
A. 3130C
B. 400C
C. 156,5 K
D. 40 K
- Câu 7 : Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí?
A. Chuyển động hỗn loạn.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
- Câu 8 : Xét các tính chất sau của phân tử vật chất theo thuyết động học(1). Chuyển động không ngừng.
A. (1) + (2).
B. (2) + (3).
C. (1) + (3).
D. (1) + (2) + (3).
- Câu 9 : Trong hệ toạ độ (P, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. đường hypebol
B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ
C. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ
D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm \(p = {p_0}\)
- Câu 10 : Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích?
A. Đun nóng khí trong 1 bình hở
B. không khí trong quả bóng bị phơi nắng, nóng lên làm bong bóng căng ra (to hơn).
C. Đun nóng khí trong 1 xilanh, khí nở đẩy pit tông di chuyển lên trên.
D. Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín.
- Câu 11 : Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sác – lơ
A. p~T
B. \(\frac{{{p_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{p_2}}}{{{T_2}}}\)
C. p~t
D. \({p_1}{T_2} = {p_2}{T_1}\)
- Câu 12 : Công thức nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng tích?
A. \(\frac{P}{T} = \) hằng số
B. \({P_1}{T_1} = {P_2}{T_2}\)
C. \(\frac{P}{V} = \) hằng số
D. \(\frac{V}{T} = \) hằng số
- Câu 13 : Định luật Sác – lơ được áp dụng gần đúng
A. với khí lí tưởng
B. với khí thực
C. ở nhiệt độ, áp suất khí thông thường
D. với mọi trường hợp
- Câu 14 : Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng 1,5 lần khi đèn cháy sáng so với tắt. Biết nhiệt độ đèn khí tắt là 270C. Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là bao nhiêu
A. 1770C
B. 420 K
C. 300 K
D. 140,50C
- Câu 15 : Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 15 lít đến 11,5 lít thì áp suất tăng thêm 1 lượng 3,5kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?
A. 2683Pa
B. 11500Pa
C. 3500Pa
D. 4565Pa
- Câu 16 : Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 200C thì áp suất khí tăng thêm 1/20 áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí
A. 4000C
B. 293K
C. 400K
D. 2930C
- Câu 17 : Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 250C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí
A. 2000C
B. 312,5K
C. 312,50C
D. 200K
- Câu 18 : Áp suất của một khối khí trong một chiếc săm xe đạp khi ở 200C là 105Pa. Nếu để xe đạp ở ngoài trời nắng có nhiệt độ 400C thì áp suất của khối khí trong chiếc săm đó sẽ bằng bao nhiêu, nếu giả sử rằng thể tích của chiếc săm đó thay đổi không đáng kể
A. 0,5.105Pa
B. 1,068.105Pa
C. 2.105Pa
D. 1,68.105Pa
- Câu 19 : Một bình thuỷ tinh chứa không khí được nút bằng một chai có trọng lượng không đáng kể, nút có tiết diện \(s = 1,5c{m^2}\) . Ban đầu chai được đặt ở nhiệt độ 270C và áp suất của khối khí trong chai bằng với áp suất khí quyển. Khi đặt bình thuỷ tinhh đó ở nhiệt độ 470C thì áp suất của khối khí trong bình là
A. 1,76.105Pa
B. 0,582.105Pa
C. 1,08.105Pa
D. 1,18.105Pa
- Câu 20 : Tập hợp các thông số trạng thái nào sau đây cho phép ta xác định được trạng thái của một lượng khí xác định?
A. Áp suất, thế tích, khối lượng.
B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
D. Thể tích, khối lượng, áp suất.
- Câu 21 : Biểu thức nào dưới dây, mô tả định luật Bôilơ- Mariốt?
A. p1V1 = p2V2
B. \(\frac{{{P_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{P_2^{}}}{{{T_2}}}\)
C. \(\frac{{{P_1}}}{{{V_1}}} = \frac{{P_2^{}}}{{{V_2}}}\)
D. P.T = hằng số
- Câu 22 : Cho một khối khí ở nhiệt độ phòng (300C), có thể tích 0,5m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén khối khí trong bình tới áp suất 2 atm. Biết rằng nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, thể tích khối khí sau khi nén là:
A. 0,25m3
B. 1 m3
C. 0,75m3
D. 2,5m3
- Câu 23 : Một bong bóng không khí ở dưới đáy một hồ nước có độ sâu 5 m. Khi bong bóng nổi lên mặt hồ, người ta đo được thế tích của nó là lmm3. Giả sử rằng nhiệt độ ở dưới đáy hồ và trên mặt hồ là bằng nhau. Biết áp suất khí quyến P0 = l,013,105N/m2 và trọng lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Thể tích của bong bóng khi ở dưới đáy hồ bằng:
A. 1,05 mm3.
B. 0,2mm2.
C. 5 mm3,
D. 0,953 mm3
- Câu 24 : Cho một lượng khí không đổi thực hiện một quá trình biển đổi như hình vẽ sau:
A. 1 lít.
B. 2 lít
C. 3 lít.
D. 12 lít.
- Câu 25 : Một học sinh khảo sát quá trình đẳng nhiệt của một khối khí và thu được đồ thị có dạng như hình vẽ dưới đây, tuy nhiên học sinh đó lại quên không ghi tên các trục của đồ thị. Hỏi học sinh đó đã sử dụng hệ trục toạ độ nào dưới đây?
A. (P,V).
B. (P,T).
C. (V,T).
D. (T,V).
- Câu 26 : Một bong bóng hình cầu khi nổi lên mặt nước có bán kính là l mm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1000kg/m3, áp suất khí quyến là P0 =1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi theo độ sâu. Vị trí mà tại đó bong bóng có bán kính bằng một nửa bán kính khi ở mặt nước cách mặt nước:
A. 709,1m.
B. 101,3 m.
C. 405,2 m.
D. 50,65 m.
- Câu 27 : Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên ( như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là:
A. 1,4 cm
B. 60 cm
C. 0,4 cm
D. 0,4 m
- Câu 28 : Một cột không khí trong ống thủy tinh hình trụ nhỏ dài tiết diện đều. Cột không khí được ngăn cách với không khí bên ngoài bởi một cột thủy ngân có chiều dài l = 15 mm. Chiều dài của cột không khí khi ống nằm ngang là l0=150 mm. Cho áp suất khí quyển bằng 760 mm Hg. Khi ống được đặt thẳng đứng và miệng ống hướng lên trên. Giả sử rằng nhiệt độ của khối khí là không thay đổi. Chiều dài của cột không khí trong ống là:
A. 125mm
B. 25mm
C. 15mm
D. 75mm
- Câu 29 : Nếu áp suất của một lượng khí tăng 2.105 Pa thì thể tích của nó giảm 3 lít, nếu áp suất tăng 5.105Pa thì thể tích giảm đi 5 lít. Coi rằng nhiệt độ của khối khí là không thay đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí.
A. \({V_0}{\rm{ }} = 9l,{\rm{ }}{P_0} = 4,{10^5}Pa\)
B. \({V_0}{\rm{ }} = 9l,{\rm{ }}{P_0} = 4,{10^5}Pa\)
C. \({V_0}{\rm{ }} = 9l,{\rm{ }}{P_0} = 4,{10^5}Pa\)
D. \({V_0}{\rm{ }} = 9l,{\rm{ }}{P_0} = 4,{10^5}Pa\)
- Câu 30 : Một quả bóng bay chứa không khí có thể tích 0,5 dm3 và áp suất 1,5 atm. Một cậu bé nén từ từ cho thể tích quả bóng bay giảm xuống. Hãy xác định áp suất của khối khí bên trong quả bóng bay khi thể tích của quả bóng bay giảm xuống còn 0,2 dm3. Giả thiết rằng nhiệt độ của quả bóng bay là không đổi trong suốt quá trình cậu bé nén.
A. 1,8 atm
B. 2,2 atm
C. 3,75 atm
D. 4,0 atm
- Câu 31 : Gọi P1 và D1 là áp suất và khối lượng riêng của một khối khí ở trạng thái ban đầu. P2 và D2 là áp suất và khối lượng riêng của khối khí đó ở trạng thái sau khi nén. Coi rằng nhiệt độ cuả khối khí đó không thay đổi trong suốt quá trình nén, khi đó ta có hệ thức nào dưới đây?
A. P1D1=P2D2
B. P1/D2=P2/D1
C. P1P2=D1D2
D. P1/P2=D1/D2
- Câu 32 : Một bơm không khí có thể tích 0,125 l và áp suất của bơm không khí trong bơm là 1 atm. Dùng bơm để bơm không khí vào một quả bóng có dung tích không đổi là 2,5 l. Giả sử ban đầu áp suất của khí trong bình là 1 atm và nhiệt độ của quả bóng là không thay đổi trong suốt quá trình bơm. Hãy xác định áp suất của khối khí trong bóng sau 12 lần bơm.
A. 12 atm
B. 7,5 atm
C. 1,6 atm
D. 3,2 atm
- Câu 33 : Một bình có thể tích 10 l chứa 1 chất khí dưới áp suất 30 atm. Cho biết thể tích của chất khí khi ta mở nút bình: Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1 atm
A. 100l
B. 20l
C. 300l
D. 30l
- Câu 34 : Một lượng khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1 m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Tính thể tích khí nén
A. 0,286m3
B. 0,268m3
C. 3,5m3
D. 1,94m3
- Câu 35 : Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6l đến 4l. Áp suất khí tăng thêm 0,75 atm. Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu
A. 1,2 atm
B. 1,5 atm
C. 1,6 atm
D. 0,5 atm
- Câu 36 : Dưới áp suất 3 atm một lượng khí có V1=10l. Tính thể tích của khí đó ở áp suất 2 atm
A. 1,5l
B. 5l
C. 15l
D. 7,4l
- Câu 37 : Một lượng khí có v1=3l, p1=3.105Pa. Hỏi khi nén V2=2/3V1 thì áp suất của nó là?
A. 4,5.105Pa
B. 3.105Pa
C. 2.105Pa
D. 0,67.105Pa
- Câu 38 : Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24l đến 16l thì thấy áp suất khí tăng thêm lượng p=30kPa. Hỏi áp suất bam đầu của khí là?
A. 45kPa
B. 60kPa
C. 90kPa
D. 30kPa
- Câu 39 : Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 16l, áp suất từ 1atm tới 4atm. Tìm thể tích khí đã bị nén?
A. 12l
B. 16l
C. 64l
D. 4l
- Câu 40 : Tính khối lượng khí oxi đựng trong bình thể tích 10l dưới áp suất 159atm ở t = 0oC. Biết ở đkc khối lượng riêng của oxi là 1,43kg/m3
A. 1,5kg
B. 0,95kg
C. 2,145kg
D. 1,43kg
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do