Cách xác định chiều của đường sức từ cực hay có đá...
- Câu 1 : Dùng cách nào trong cá cách dưới đây để thu được từ phổ?
A. Rải cát trên tấm nhựa đặt trong từ trường của nam châm và gõ nhẹ.
B. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường của nam châm và gõ nhẹ
C. Dùng kim nam châm, bôi mực lên kim nam châm để vẽ lên trên giấy.
D. Đặt thanh nam châm thẳng gần bức tường và rọi đèn vào thanh nam châm
- Câu 2 : Các đường sức từ bên ngoài thanh nam châm, ống dây có dòng điện chay qua là:
A. Những đường tròn có tâm ở giữa thanh nam châm
B. Những đường tròn đồng tâm
C. Những đường cong
D. Những đường thẳng
- Câu 3 : Độ mau, thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì?
A. Độ mạnh yếu của từ trường. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh và ngược lại
B. Độ mạnh yếu của từ trường. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng yếu và ngược lại
C. Độ mạnh yếu của cường độ dòng điện. Chỗ đường sức từ càng mau thì dòng điện tại đó càng mạnh và ngược lại
D. Độ mạnh yếu của cường độ dòng điện. Chỗ đường sức từ càng mau thì dòng điện tại đó càng yếu và ngược lại
- Câu 4 : Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở ngoài ống dây (có dòng điện chạy qua) chúng là những đường cong.
A. Đi ra từ cực âm và đi vào từ cực dương của ống dây
B. Đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam của ống dây
C. Đi ra từ cực Nam và đi vào từ cực Bắc của ống dây
D. Đi ra từ cực dương và đi vào từ cực âm của ống dây
- Câu 5 : Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định.
A. Chiều của dòng điện trong dây dẫn
B. Chiều của đường sức từ trong nam châm
C. Chiều của đường sức từ trong mạch điện
D. Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
- Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về quy tắc nắm tay phải?
A. Nắm nắm tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
B. Nắm nắm tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây.
C. Nắm nắm tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ bên trong lòng ống dây.
D. Nắm nắm tay phải, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
- Câu 7 : Khi sử dụng quy tắc nắm tay phải cần phải biết?
A. Cường độ dòng điện trong ống dây
B. Hiệu điện thế định mức đặt vào hai đầu ống dây
C. Chiều của dòng điện trong ống dây
D. Chiều dài của ống dây
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn