Đề kiểm tra Sinh 8 Chương 4 (có đáp án) !!
- Câu 1 : Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
A. Thanh quản
B. Thực quản
C. Khí quản
D. Phế quản
- Câu 2 : Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác
A. Khí quản
B. Thanh quản
C. Phổi
D. Phế quản
- Câu 3 : Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì
A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic
B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi
C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic
D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ
- Câu 4 : Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi mấy lớp màng ?
A. 4 lớp
B. 3 lớp
C. 2 lớp
D. 1 lớp
- Câu 5 : Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng
A. hai lần hít vào và một lần thở ra.
B. một lần hít vào và một lần thở ra.
C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra.
D. một lần hít vào và hai lần thở ra.
- Câu 6 : Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí)
A. 150 ml
B. 200 ml
C. 100 ml
- Câu 7 : Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá ?
A. Hêrôin
B. Côcain
C. Moocphin
D. Nicôtin
- Câu 8 : Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây
A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá chất độc hại
B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở
C. Nói không với thuốc lá
D. Tất cả các phương án còn lại
- Câu 9 : Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người ?
A. N2
B. NO2
C. CO
D. NO
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 2 Cấu tạo cơ thể người
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 3 Tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 4 Mô
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 10 Hoạt động của cơ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 9 Cấu tạo và tính chất của cơ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 11 Tiến hoá của hệ vận động và Vệ sinh hệ vận động
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 6 Phản xạ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 7 Bộ xương
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 8 Cấu tạo và tính chất của xương
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 13 Máu và môi trường trong cơ thể