20 bài tập Sự rơi tự do mức độ thông hiểu
- Câu 1 : Khi nói về chuyển động rơi tự do của một vật, tìm phát biểu sai?
A Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng
B Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
C Tại mọi nơi trên Trái Ðất, vật rơi với gia tốc như nhau
D Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
- Câu 2 : Chọn câu sai trong các câu sau :
A Lực tác dụng vào vật rơi tự do là lực hút của trái đất.
B Tại mọi nơi trên Trái Đất, vật rơi với gia tốc như nhau.
C Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng.
D Chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Câu 3 : Chọn câu phát biểu đúng nhất :
A Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do cũng giảm dần
B Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do càng tăng
C Gia tốc rơi tự do là 1 số không đổi đối với mọi nơi trên trái đất
D Gia tốc rơi tự do thay đổi tuỳ theo mỗi quốc gia trên thế giới.
- Câu 4 : Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A Khối lượng và kích thước vật rơi
B Cao độ và vĩ độ địa lý.
C Vận tốc đầu và thời gian rơi.
D Áp suất và nhiệt độ môi trường.
- Câu 5 : Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B Chuyển động nhanh dần đều.
C Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D Công thức tính vận tốc v = g.t2
- Câu 6 : Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo công thức
A
B
C
D v= 2hg
- Câu 7 : Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào :
A Khối lượng của vật
B Kích thước của vật
C Độ cao của vật
D Cả 3 yếu tố.
- Câu 8 : Hai giọt nước rơi cách nhau 1s. Tìm khoảng cách giữa hai giọt sau khi giọt thứ 2 rơi được 1s.
A 15m
B 19m
C 10m
D 20m
- Câu 9 : Chọn câu đúng : công thức tính đường đi trong chuyển động rơi tự do là ?
A \(s = 2gt\).
B \(s = \frac{1}{2}gt\)
C \(s = \frac{1}{2}g{t^2}\).
D \(s = gt\)
- Câu 10 : Một vật rơi từ độ cao 45m xuống đất. Tính quãng đường vật rơi sau 2s đầu và trong 2s cuối cùng. Lấy g = 10m/s2
A 20m;40m
B 8m,10m
C 9m,9m
D 7m,7m
- Câu 11 : Một vật rơi tự do từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, cho gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật bằng
A 4s
B 1s
C 2s
D 3s
- Câu 12 : Một vật rơi tự do tại nơi g = 10 (m/s2). Thời gian vật rơi là 10 (s). Tính thời gian vật rơi 5 (m) cuối cùng.
A t = 2 (s)
B t = 1 (s)
C t = 0,5 (s)t = 0,5 (s)
D t = 0,05 (s)
- Câu 13 : Chọn câu sai. Hai vật có khối lượng (m2 > m1 ) được thả rơi tự do ở cùng một nơi, cùng một lúc và cùng độ cao thì
A vật m2 rơi nhanh hơn vật m1.
B vận tốc của hai vật khi chạm đất là như nhau.
C rơi cùng một gia tốc g.
D hai vật chạm đất cùng một lúc.
- Câu 14 : Một vật rơi tự do sau 4 giây thì chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng là
A 75m
B 80m
C 45m
D 35m
- Câu 15 : Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?
A Lúc t = 0 thì v \( \ne \)0.
B Tại một nơi và ở gần mặt đất mọi vật rơi tự do như nhau.
C Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Câu 16 : Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B, cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được thả còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy cho biết câu nào sau đây đúng?
A A chạm đất trước B.
B A chạm đất sau B.
C Cả hai chạm đất cùng lúc.
D Thời gian chuyển động của bi B lớn gấp hai lần thời gian chuyển động của bi A.
- Câu 17 : Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Lấy g = 10m/s2
A 4s,18,75m
B 40m/s. 4s. 1,25m.18,75m
C 4m/s. 4s. 1,25m.18,75m
D 40cm/s. 4s. 1,25m.18,75m
- Câu 18 : Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/2.
A 65m; 385m; 9s; 0,51s.
B 65m; 385m; 19s; 0,51s.
C 6m; 385m; 9s; 0,51s.
D 65m; 35m; 9s; 0,51s.
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do