Trắc nghiệm vật lý 10 bài 32: Nội năng và sự biến...
- Câu 1 : Nội năng của vật là:
A. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
B. Động năng của các phần tử cấu tạo nên vật
C. Thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
D. Động năng và thế năng của vật
- Câu 2 : Tìm phát biểu đúng
A. Nội năng là động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất của vật
C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật
D. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm
- Câu 3 : Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật?
A. Cọ xát vật lên mặt bàn
B. Đốt nóng vật
C. Làm lạnh vật
D. Đưa vật lên cao
- Câu 4 : Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực truyền nhiệt là?
A. Đun nóng nước bằng bếp
B. Thả miếng sắt vào cốc nước nóng
C. Hơ thìa nhôm trên ngọn nến
D. Cọ xát hai vật vào nhau
- Câu 5 : Nội năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ và áp suất của vật
B. Nhiệt độ và khối lượng của vật
C. Thể tích và áp suất của vật
D. Thể tích và nhiệt độ của vật
- Câu 6 : Nội năng của vật là hàm của:
A. U=f(T,p)
B. U=f(T,V)
C. U=f(p,V)
D. U=f(V,K)
- Câu 7 : Có mấy cách làm thay đổi nội năng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 8 : Các cách làm thay đổi nội năng là:
A. Thực hiện công
B. Truyền nhiệt
C. Không cách nào cả
D. A và B
- Câu 9 : Sự truyền nhiệt là:
A. Sụ chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
B. Sự truyền trực tiếp nội năng từ vật này sang vật khác
C. Sự chuyển hóa năng lượng từ nội năng sang dạng khác
D. Sự truyền trực tiếp nội năng và chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
- Câu 10 : Một quả bóng khối lượng 200 g rơi từ độ cao 15 m xuống sân và nảy lên được 10 m. Độ biến thiên nội năng của quả bóng bằng (lấy g = 10 m/${s}^{2}$)
A. 10 J
B. 20 J
C. 15 J.
D. 25 J
- Câu 11 : Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 900 g nước ở nhiệt độ ${17}^{o}{C}$. Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến ${23}^{o}{C}$, biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.k), của nước là 4180 J/(kg.k). Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng
A. ${796}^{o}{C}$
B. ${990}^{o}{C}$
C. ${967}^{o}{C}$
D. ${813}^{o}{C}$
- Câu 12 : Một ấm đun nước bằng nhôm có m = 350g, chứa 2,75kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 650 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ${60}^{o}{C}$. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết ${c}_{{{A}{l}}}$= 880 J/kg.K, ${c}_{{{n}{ư}{ớ}{c}}}$= ${c}_{n}$= 4190 J/kg.K.
A. ${20}^{o}{C}$
B. ${5}{,}{1}^{o}{C}$
C. ${3}{,}{5}^{o}{C}$
D. ${6}{,}{5}^{o}{C}$
- Câu 13 : Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở ${100}^{o}{C}$. Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là ${37}{,}{5}^{o}{C}$, mhh = 140g. Biết nhiệt độ ban đầu của nó là ${20}^{o}{C}$ cn = 4200 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của chất lỏng trên là:
A. 2000 J/Kg.K
B. 4200 J/Kg.K
C. 5200J/Kg.K
D. 2500J/Kg.K
- Câu 14 : Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ ${20}^{o}{C}$ Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới ${75}^{o}{C}$.. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K).
A. ${25}^{o}{C}$
B. ${50}^{o}{C}$
C. ${21}{,}{7}^{o}{C}$
D. ${27}{,}{1}^{o}{C}$
- Câu 15 : Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ ${8}{,}{4}^{o}{C}$.. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100°C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là ${21}{,}{5}^{o}{C}$. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).
A. 2,1.103 J/(kg.K)
B. 0,78.103 J/(kg.K)
C. 7,8.103 J/(kg.K)
D. 0,21.103 J/(kg.K)
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do