Bài tập Andehit - Xeton - Axit Cacboxylic có giải...
- Câu 1 : Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?
A. C6H5OH
B. CH3COOH
C. C2H2
D. HCHO.
- Câu 2 : Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-2O2
B. CnH2nO2
C. CnH2n +2O2
D. CnH2n +1O2
- Câu 3 : Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
B. 2CH3CHO + 5O2→ 4CO2 + 4H2O
C. CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
D. CH3CHO + H2→ CH3CH2OH
- Câu 4 : Fomanlin ( còn gọi là fomon ) được dùng để ngâm xác thực vật, thuốc da, tẩy uế, diệt trùng…Focmanlin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây?
A. HCHO
B. HCOOH
C. CH3CHO
D. C2H5OH
- Câu 5 : Chất nào dưới đây không phản ứng với axit axetic
A. Cu(OH)2
B. K2O
C. NaHCO3
D. NaCl
- Câu 6 : Cho CH3CH2CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
A. CH3CH2OH
B. CH3CH2CH2OH
C. CH3COOH
D. CH3OH
- Câu 7 : Axit nào sau đây có khối lượng mol bằng 60 gam?
A. Axit oxalic
B. Axit acrylic
C. Axit focmic
D. Axit axetic
- Câu 8 : Một mol chất nào sau đây tác dụng hoàn toàn với dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được bốn mol bạc.
A. HO- CH2-CHO
B. CH3-CHO
C. HOOC-CH2-CHO
D. H-CHO
- Câu 9 : Axit bezoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm ( kí hiệu là E -210) cho xúc xich, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật… Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức của Axit bezoic là:
A. CH3COOH
B. C6H5COOH
C. HCOOH
D. HCOOH – COOH
- Câu 10 : Đun nóng axit acrylic với ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác , thu được este có công thức cấu tạo là:
A. C2H5COOC2H5
B. CH3COOCH=CH2
C. CH2=CHCOOC2H5
D. C2H5COOCH3
- Câu 11 : Axit nào sau đây là axit béo :
A. Axit adipic
B. Axit Stearic
C. Axit glutamic
D. Axit axetic
- Câu 12 : Axit axetic không tác dụng được với dung dịch nào :
A. Natri phenolat
B. Amoni cacbonat
C. Phenol
D. Natri etylat
- Câu 13 : Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là
A. HOOC-COOH
B. HCOOH
C. CH3-COOH
D. CH3-CH(OH)-COOH
- Câu 14 : Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 làm sủi bọt khí thoát ra?
A. CH3COOH
B. C2H5OH
C. C6H5OH
D. H2NCH2COOH
- Câu 15 : Cho CH3CHO phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, đun nóng), thu được
A. CH3COOH
B. HCOOH
C. CH3OH
D. CH3CH2OH
- Câu 16 : Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2?
A. C2H5OH
B. CH3NH2
C. C6H5NH2
D. CH3COOH
- Câu 17 : Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây?
A.CaCO3
B. NaOH
C. C2H5OH
D. NaCl
- Câu 18 : Chất nào sau đây phản ứng được với CaCO3?
A. CH3OCH3
B. CH3CHO
C. CH3OH
D. CH3COOH
- Câu 19 : Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?
A. Axit propanoic
B. Axit 2-metylpropanoic
C. Axit metacrylic
D. Axit acrylic
- Câu 20 : Fomalin là dung dịch bão hòa của chất nào sau đây?
A. HCHO
B. CH3COOH
C. HCOOH
D. CH3OH
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ