Bài tập Nito - Photpho có lời giải chi tiết !!
- Câu 1 : Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí H2 bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 8,6 gam.
B. 20,5 gam.
C. 11,28 gam.
D. 9,4 gam.
- Câu 2 : Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 3 : Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M hóa trị II, thu được 8 gam oxit tương ứng. Kim loại M là:
A. Cu
B. Zn
C. Mg
D. Ca
- Câu 4 : Nhiệt phân (trong chân không) hoàn toàn 45 gam hỗn hợp hai muối nitrat của hai kim loại hóa trị II (không đổi). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,5 mol khí và hỗn hợp rắn. Dẫn luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp rắn sau phản ứng thì thấy lượng H2 phản ứng là 0,1 mol và còn lại 21,8 gam chất rắn. Hai kim loại tạo thành 2 muối nitrat trong hỗn hợp muối ban đầu là:
A. Ba và Zn
B. Zn và Cu
C. Cu và Mg
D. Ca và Zn
- Câu 5 : Chia 52,2 gam muối M(NO3)n thành hai phần bằng nhau:
A. Ca
B. Mg
C. Ba
D. Cu
- Câu 6 : Nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn là:
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe
D. Fe2O3
- Câu 7 : Nhiệt phân hoàn toàn 36 gam Fe(NO3)2 (chân không), khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. 14,4 g
B. 16 g
C. 15,4667 g
D. Đ/a khác
- Câu 8 : Nhiệt phân hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được 0,56 lít hỗn hợp khí X (đktc) và chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 4 gam
B. 2 gam
C. 9,4 gam
D. 1,88 gam
- Câu 9 : Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Giá trị của m là:
A. 9,4 gam.
B. 15,04 gam.
C. 18,8 gam.
D. 14,1 gam
- Câu 10 : Nhiệt phân 18,8 gam Cu(NO3)2 thu được 12,32 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là:
A. 40%
B. 60%
C. 80%
D. Đ/a khác
- Câu 11 : Tiến hành nung 6,06 gam muối nitrat của một kim loại kiềm thu được 5,1 gam muối nitrit. Công thức phân tử của muối nitrat là:
A. NaNO3
B. KNO3
C. CsNO3
D. RbNO3
- Câu 12 : Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat của kim loại R có hóa trị không đổi thì sau phản ứng ta thu được 4 gam chất rắn. Công thức phân tử của muối trên là
A. Ag NO3
B. Mg(NO3)2
C. Cu(NO3)2
D. Đ/a khác
- Câu 13 : Nhiệt phân hoàn toàn 5,24 gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi thì sau phản ứng chất rắn giảm 3,24 gam. Thành phần phần trăm mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 50% và 50%
B. 47,34% và 52,66%
C. 71,76% và 28,24%
D. 60% và 40%
- Câu 14 : Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 8,6 g
B. 18,8 g
C. 28,2 g
D. 4,4 g
- Câu 15 : nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam một muối nitrat thu được 2 gam một chất rắn. Chất rắn thu được là:
A. Oxit kim loại
B. Kim loại
C. Muối nitrit
D. Đáp án khác
- Câu 16 : Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X. Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Công thức của muối nitrat đem nhiệt phân là:
A. Fe(NO3)2
B. Mg(NO3)2
C. Cu(NO3)2
D. Zn(NO3)2
- Câu 17 : Nhiệt phân hoàn toàn 18 gam một muối nitrat của một kim loại M (trong chân không). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8 gam chất rắn. Kim loại M là:
A. Fe
B. Al
C. Cu
D. Ba
- Câu 18 : Nhiệt phân 26,1 gam một muối nitrat của một kim loại M (trong chân không). Sau khi phản ứng kết thức thu được 20,7 gam chất rắn. Kim loại M là: (biết hiệu suất phản ứng là 50%)
A. Fe
B. Al
C. Cu
D. Ba
- Câu 19 : Nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là:
A. 0,54 gam
B. 0,74 gam
C. 0,94 gam
D. 0,47 gam
- Câu 20 : Nung 37,6 gam muối nitrat của kim loại M đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 21,6. Công thức của muối nitrat là:
A. Mg(NO3)2
B. AgNO3
C. Cu(NO3)2
D. Pb(NO3)2
- Câu 21 : Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần tram khối lượng của X đã phản ứng là
A. 25%
B. 60%
C. 70%
D. 75%
- Câu 22 : Nhiệt phân (trong chân không) hoàn toàn 27,1 gam hỗn hợp hai muối nitrat của hai kim loại hóa trị II (không đổi). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,3 mol khí và hỗn hợp rắn. Dẫn luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp rắn sau phản ứng thì thấy lượng H2 phản ứng là 0,1 mol và còn lại 13,1 gam chất rắn. Công thức của hai muối nitrat trong hỗn hợp ban đầu là
A. Ba(NO3)2 và Zn(NO3)2
B. Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2
C. Cu(NO3)2 và Mg(NO3)2
D. Ca(NO3)2 và Zn(NO3)2
- Câu 23 : Nhiệt phân hoàn toàn 36,9 gam hỗn hợp hai muối nitrat của hai kim loại hóa trị II (trong chân không). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,475 mol khí và hỗn hợp rắn. Dẫn luồng kí H2 (dư) qua hỗn hợp rắn sau phản ứng thì thấy lượng H2 phản ứng là 0,25 mol và còn lại 12,1 gam chất rắn. Hai kim loại tạo thành hỗn hợp muối là:
A. Ba và Zn
B. Zn và Fe
C. Ca và Fe
D. Fe và Hg
- Câu 24 : Nhiệt phân hoàn toàn 48,25 gam hỗn hợp KClO3 và Fe(NO3)2 (trong chân không) thì thu được hỗn hợp chất rắn A và 0,6 mol hỗn hợp khí. Khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp A là:
A. 7,45 gam KCl và 16 gam Fe2O3
B. 3,725 gam KCl, 6,92 gam KClO4 và 16 gam Fe2O3
C. 3,725 gam KCl, 6,92 gam KClO4 và 16 gam FeO
D. 7,45 gam KCl và 16 gam FeO.
- Câu 25 : Nhiệt phân không hoàn toàn 61,2 gam hỗn hợp Ba(NO3)2 và Fe(OH)2 (trong chân không) thì thu được 0,2875 mol hỗn hợp khí và hơi, làm lạnh hỗn hợp khí và hơi này để ngưng tụ hơi trong hỗn hợp người ta thu dược 0,2375 mol khí còn lại và thấy bã rắn X còn lại nặng 49,9 gam. Giả sử các chất khí không hòa tan trong hơi nước và hơi nước không phản ứng với các oxit. Khối lượng mỗi chất trong X là:
A. 15,3 g BaO; 4 g Fe2O3; 4,5 g Fe(OH)2 và 26,1 g Ba(NO3)2.
B. 7 g Ba(NO2)2; 8 g Fe2O3; 3,6 g FeO và 4,5 g Fe(OH)2.
C. 15,3 g BaO; 3,6 g FeO; 4,5 g Fe(OH)2 và 26,1 g Ba(NO3)2.
D. 7 g Ba(NO2)2; 8 g Fe2O3; 12,5 g Fe(OH)3; 21,1 g Ba(NO3)2.
- Câu 26 : Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 50%
B. 36%
C. 40%
D. 25%
- Câu 27 : Phải dùng bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế 17 gam NH3. Biết hiệu suất chuyển hoán thành NH3 là 25%. Nếu dùng dung dịch HCl 20% (d = 1,1g/ml) để trung hòa lượng NH3 trên thì cần bao nhiêu ml?
A. 165,91 lít
B. 163 lít
C. 175,91 lít
D. 153 lít
- Câu 28 : Thực hiện phản ứng giữa 8 mol H2 và 6 mol N2 với bột sắt làm xúc tác. Hỗn hợp sau phản ứng cho qua dung dịch H2SO4 loãng dư còn lại 12 mol khí. Tính hiệu suất phản ứng. (Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
A. 24%.
B. 36%
C. 18,75%
D. 35,5%
- Câu 29 : Một hỗn hợp N2 và H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi 300atm. Sau khi gây phản ứng tạo NH3 áp suất chỉ còn lại 285atm (nhiệt độ của phản ứng được giữ không đổi). Tính hiệu suất của phản ứng điều chế NH3.
A. 10%
B. 9%
C. 8%
D. 7%
- Câu 30 : Một hỗn hợp N2 và H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau một thời gian phản ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Biết rằng tỉ lệ số mol N2 đã phản ứng là 10%. Tính thành phần phần trăm số mol N2 trong hỗn hợp đầu?
A. 50%
B. 49%
C. 47%
D. 48%
- Câu 31 : Nung nóng hỗn hợp gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 3,6 trong bình kín (có xúc tác Fe) rồi đưa về nhiệt độ 250C thấy áp suất trong bình lúc này là P1. Sau đó cho một lượng dư dung dịch NaHSO4 đặc vào bình (nhiệt độ lúc này trong bình vẫn là 250C) đến khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc này là P2 (P1 = 1,25P2), giả sử thể tích dung dịch thêm vào không đáng kể so với thể tích của bình). Hiệu suất tổng hợp NH3 là:
A. 15%
B. 10%
C. 25%
D. 20%
- Câu 32 : Một hỗn hợp N2 và H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết rằng tỷ lệ số mol N2 đã phản ứng là 10%. Tính thành phần phần trăm số mol N2 và H2 trong hỗn hợp đầu.
A. % = 25%; % = 75%
B. % = 30%; % = 70%
C. % = 22,5%; % = 77,5%
D. % = 20%; % = 80%
- Câu 33 : Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng Kc ở t0C của phản ứng tổng hợp NH3 có giá trị:
A. 2,500
B. 0,609
C. 0,500
D. 3,125
- Câu 34 : Cho 30 lít N2; 30 lít H2 trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra thể tích NH3 (cùng điều kiện) khi hiệu suất phản ứng đạt 30% là:
A. 16 lít
B. 20 lít
C. 6 lít
D. 10 lít
- Câu 35 : Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là:
A. 8 lít
B. 2 lít
C. 4 lít
D. 1 lít
- Câu 36 : Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp NH3:
A. d1 < d2
B. d1 > d2
C. d1 = d2
D.
- Câu 37 : Một hỗn hợp A gồm hai khí N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3. Tạo phản ứng giữa H2 với N2 cho ra NH3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối: dA/B = 0,6. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3.
A. 80%
B. 50%
C. 20%
D. 75%
- Câu 38 : Cho 4 lít khí N2 và 14 lít khí H2 trong bình phản ứng ở nhiệt độ khoảng 4000C, xúc tác. Sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tính hiệu suất của phản ứng?
A. 20%
B. 80%
C. 25%
D. 60%
- Câu 39 : Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6. Sau khi nung nóng một thời gian với sắt bột ở 5500C thì thấy tỉ khối của hỗn hợp tăng và bằng 4,5. Tính hiện suất của phản ứng.
A. 40%
B. 80%
C. 25%
D. 50%
- Câu 40 : Một hỗn hợp khí X gồm 2 khí N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,9. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 6,125. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là?
A. 33,33%
B. 42,85%
C. 66,67%
D. 30%
- Câu 41 : Trong bình phản ứng có 40 mol N2 và 160 mol H2. Áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 400 atm, nhiệt độ trong bình được giữ không đổi. Biết rằng khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì tỉ lệ 2 đã phản ứng là 25%. Tính tổng số mol của các khí trong hỗn hợp sau phản ứng?
A. 200 mol
B. 180 mol
C. 360 mol
D. 150 mol
- Câu 42 : Trong bình phản ứng có 40 mol N2 và 160 mol H2. Áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 400 atm, nhiệt độ trong bình được giữ không đổi. Biết rằng khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì tỉ lệ 2 đã phản ứng là 25%. Tính áp suất của hỗn hợp sau phản ứng?
A. 180 atm
B. 444,44 atm
C. 360 atm
D. 300 atm
- Câu 43 : Trong một bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 00C, 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 00C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần tram các khí tham gia phản ứng là
A. N2: 20%; H2:40%
B. N2: 30%; H2:20%
C. N2: 10%; H2:30%
D. N2: 20%; H2:20%
- Câu 44 : Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là
A. 17,18%
B. 18,18%
C. 22,43%
D. 21,43%
- Câu 45 : Một bình kín dung tích 1 lít chứa 1,5 mol H2 và 1,0 mol N2 (có xúc tác và nhiệt độ thích hợp). Ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Muốn có hiệu suất đạt 25% cần phải thêm vào bình bao nhiêu mol N2?
A. 0,83
B. 1,71
C. 2,25
D. 1,5
- Câu 46 : Nung hỗn hợp khí X gồm NH3 và H2 một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác) để phản ứng phân hủy NH3 xảy ra với hiệu suất 15%, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 550/109. Thành phần phần tram thể tích của NH3 trong hỗn hợp ban đầu bằng:
A. 90%
B. 50%
C. 60%
D. 40%
- Câu 47 : Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 có tỉ lệ 1:3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 10%
B. 20%
C. 15%
D. 25%
- Câu 48 : Nung nóng hỗn hợp gồm 0,5 mol N2 và 1,5 mol H2 trong bình kín (có xúc tác) rồi đưa về nhiệt độ t0C thấy áp suất trong bình lúc này là P1. Sau đó cho một lượng dư H2SO4 đặc vào bình (nhiệt độ lúc này trong bình là t0C) đến khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc này là P2 (P1 = 1,75P2). Hiệu suất tổng hợp NH3?
A. 65%
B. 70%
C. 50%
D. 60%
- Câu 49 : Trong một bình kín dung tích 56 lít (không đổi) chứa N2 và H2 theo tỷ lệ thể tích là 1:4. Ở 00C, áp suất 200 atm (xt Fe3O4). Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ 00C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu.
A. 25%
B. 20%
C. 75%
D. 45%
- Câu 50 : Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có phân tử khối trung bình là 7,2. Nung A với bột sắt để phản ứng tổng hợp NH3 xảy ra với hiệu suất 20%, thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với CuO dư, nung nóng được 32,64 gam Cu. Thể tích của hỗn hợp A ở đktc là?
A. 95,2 lít
B. 71,4 lít
C. 57,12 lít
D. 76,16 lít
- Câu 51 : Người ta thực hiện phản ứng điều chế ammoniac bằng cách cho 1,4 gam N2 phản ứng với H2 dư với hiệu suất 75%.
A. 0,6375 gam
B. 1,275 gam
C. 1,7 gam
D. 0,85 gam
- Câu 52 : Người ta thực hiện phản ứng điều chế ammoniac bằng cách cho 1,4 gam N2 phản ứng với H2 dư với hiệu suất 75%. Nếu thể tích ammoniac điều chế được có thể tích là 1,568 lít (đktc) thì hiệu suất phản ứng là bao nhiêu?
A. 60%
B. 50%
C. 70%
D. 75%
- Câu 53 : Người ta thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 từ 84g N2 và 12g H2. Sau phản ứng thu được 25,5g NH3. Tính hiệu suất của phản ứng?
A. 40%
B. 25%
C. 30%
D. 37,5%
- Câu 54 : Nén 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể) và giữ cho nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng).
A. 0,5M
B. 1M
C. 2M
D. 4M
- Câu 55 : Nén 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể) và giữ cho nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng). Hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong bình là
A. 0,127
B. 0,126
C. 0,218
D. 0,128
- Câu 56 : Từ 10m3 hỗn hợp N2 và H2 lấy đúng tỉ lệ 1:3 về thể tích thì có thể sản xuất được bao nhiêu m3 NH3? Cho biết trong thực tế hiệu suất chuyển hóa thực tế là 95% (các khí được đo trong cùng điều kiện)
A. 4,75 m3
B. 5 m3
C. 4,5125 m3
D. 5,26 m3
- Câu 57 : Hỗn hợp A gồm 3 khí NH3, N2 và H2. Dẫn A vào bình có nhiệt độ cao. Sau khi NH3 phân hủy hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B có thể tích tăng 25% so với A. Dẫn B qua ống CuO nung nóng sau đó loại nước thì chỉ còn lại một chất khí có thể tích giảm 75% so với B. Tính % thể tích H2 trong hỗn hợp A?
A. 25%
B. 75%
C. 18,75%
D. 56,25%
- Câu 58 : Cho cân bằng hóa học sau:
A. (1), (2), (4), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (4).
- Câu 59 : Cho cân bằng:
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thunhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
- Câu 60 : Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng tổng hợp NH3 có giá trị là
A. 2,500
B. 0,609
C. 0,500
D. 3,125
- Câu 61 : Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,4 M và 0,6 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 25% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là:
A. 51,7
B. 3,125
C. 2,500
D. 6,09
- Câu 62 : Một bình kín chứa khí NH3 ở 0°C và 1 atm với nồng độ 1M. Nung bình kín đó đến 546°C, NH3 bị phân hủy theo phản ứng: . Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất trong bình là 3,3 atm. Thể tích bình không đổi. Giá trị hằng số cân bằng của phản ứng tại 546°C là:
A. 4807
B. 120
C. 8,33.10-3
D. 2,08.10-4
- Câu 63 : Cho 1 lượng xác định m (gam) P2O5 tác dụng với nước thu V lít được dung dịch chất tan A 1M. Cho dung dịch A tác dụng hết 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận chỉ thu được 26,2 g hỗn hợp muối khan. Tìm giá trị của V?
A. 2,0 lít
B. 0,2 lít
C. 1,0 lít
D. 0,1 lít
- Câu 64 : Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,78
B. 21,30
C. 7,81
D. 8,52
- Câu 65 : Cho một lượng xác định m (gam) P2O5 tác dụng với nước thu được dung dịch chất tan A 1M. Cho dung dịch A tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M. Sau các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận chỉ thu được 40,4g hỗn hợp muối khan. Tìm giá trị của V?
A. 3,0 lít
B. 0,3 lít
C. 1,0 lít
D. 0,1 lít
- Câu 66 : Đốt 0,62 gam P trong O2 dư thu được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A vào 150 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được dung dịch X. Thêm 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 1,0323
B. 2,1032
C. 1,1113
D. 2,0333
- Câu 67 : Trộn một lượng P vừa đủ để phản ứng với 30,625 gam KClO3. Cho hỗn phản ứng hoàn toàn rồi hòa tan sản phẩm thu được vào 200 ml dung dịch NaOH 3M. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m:
A. 39,9
B. 58,252
C. 61,225
D. 42,325
- Câu 68 : Đốt m gam photpho trong quyển oxi dư thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 3M thu được 60,1 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 25,8
B. 23,7
C. 25,6
D. 24,8
- Câu 69 : Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong oxi dư thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,2M. Khối lượng muối thu được là:
A. 15,08
B. 14,45
C. 15,74
D. 16,24
- Câu 70 : Hòa tan A vào nước thu được 100 ml dung dịch H3PO4 xM. Cho dung dịch thu được tác dụng với 100 ml NaOH 4M thu được 25,95 gam hỗn hợp muối. m và x là
A. 5,425 và 1,75
B. 4,425 và 1,55
C. 1,75 và 5,425
D. 1,55 và 4,425
- Câu 71 : Cho 3,1 gam P phản ứng hoàn toàn với không khí dư, rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch 250 gam dung dịch NaOH 4%. Sau phản ứng ta thu được những muối nào với khối lượng mỗi muối là bao nhiêu?
A. NaH2PO4 6,4 gam và Na2HPO4 7,6 gam
B. NaH2PO4 7,6 gam và Na2HPO4 6,4 gam
C. Na2HPO4 7,1 gam và Na3HPO4 8,2 gam
D. Na2HPO4 8,2 gam và Na3HPO4 7,1 gam
- Câu 72 : Đốt cháy m gam P trong oxi dư, sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với 400 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Sau phản ứng dung dịch thu giảm so với dung dịch ban đầu 139,4 gam. Giá trị của m là:
A. 37,2
B. 38,4
C. 39,2
D. 37,5
- Câu 73 : Cho m gam P2O5 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 thu được 60,1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 sau phản ứng thu được m + 65,3 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 60,24
B. 56,8
C. 54,2
D. 51,6
- Câu 74 : Cho 14,2 gam P2O5 tác dụng với V lít dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 28,4 gam hỗn hợp muối. Xác định giá trị của V
A. 0,4
B. 0,45
C. 0,5
D. 0,6
- Câu 75 : Cho 1 lượng xác định m (gam) P2O5 tác dụng với nước thu được V lít dung dịch chất tan A 1M. Cho dung dịch A tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận chỉ thu được 33,3 g hỗn hợp muối khan. Tìm giá trị của V?
A. 2,5 lít
B. 0,25 lít
C. 1,0 lít
D. 0,1 lít
- Câu 76 : Cho 7,1 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được hỗn hợp gồm các chất là:
A. KH2PO4 và H3PO4.
B. KH2PO4 và K2HPO4
C. KH2PO4 và K3PO4.
D. K3PO4 và K2HPO4.
- Câu 77 : Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để hòa tan hoàn toàn dung dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. Xác định % khối lượng của PCl3 trong X?
A. 26,96%
B. 30,31%
C. 8,08%
D. 12,125%.
- Câu 78 : Hòa tan hết 0,15 mol P2O5 vào 200 gam dung dịch H3PO4 9,8%, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Hỏi trong Y có chứa những hợp chất nào của photpho và khối lượng tương ứng là bao nhiêu (bỏ qua sự thủy phân của các muối trong dung dịch)?
A. 45,0 gam NaH2PO4; 17,5 gam Na2HPO4
B. 30,0 gam NaH2PO4; 35,5 gam Na2HPO4
C. 14,2 gam Na2HPO4; 41 gam Na3PO4
D. 30,0 gam Na2HPO4; 35,5 gam Na3PO4
- Câu 79 : Cho 100 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch H3PO4 thu được dung dịch X có chứa 6,12 gam chất tan. Vật các chất tan trong dung dịch X có chứa 6,12 gam chất tan. Vậy các chất tan trong dung dịch X là
A. Na2HPO4, NaH2PO4.
B. Na3PO4, Na2HPO4.
C. Na2HPO4, Na3HPO4 dư.
D. NaOH dư, Na3PO4
- Câu 80 : Cho a gam P2O5 vào dung dịch chứa a gam KOH, thu được dung dịch X. Chất tan có trong dung dịch X là:
A. KH2PO4 và H3PO4
B. K2HPO4 và K3PO4
C. KH2PO4 và K2HPO4
D. K3PO4 và KOH
- Câu 81 : Chia dung dịch H3PO4 thành 3 phần bằng nhau:
A. 16,4 gam.
B. 24,0 gam
C. 26,2 gam
D. 27,2 gam
- Câu 82 : Hòa tan hết 17,94 gam một kim loại kiềm vào một lượng nước dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 36,92 gam P2O5 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối có nồng độ mol bằng nhau. Kim loại kiềm là
A. Na
B. Rb
C. K
D. Li
- Câu 83 : Hòa tan 32,52 gam photpho halogenua vào nước được dung dịch X. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch X cần 300 ml dung dịch KOH 2M. Công thức của photpho halogenua là:
A. PCl5
B. PBr5
C. PBr3
D. PCl3
- Câu 84 : Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2,5M với 100 ml dung dịch H3PO4 1,6M thu được dung dịch X. Xác định các chất tan trong X?
A. Na3PO4, NaOH
B. NaH2PO4, H3PO4
C. Na3PO4, Na2HPO4
D. Na2HPO4, NaH2PO4
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ