40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương Thành phần hóa họ...
- Câu 1 : Nhờ đặc điểm nào, cacbon là nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử?
A. Vì cacbon có khối lượng nguyên tử là 12 đvC
B. Vì chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tử cacbon
C. Vì điện tử tự do của cacbon rất linh động có thể tạo ra các loại nối ion, cộng hóa trị và các loại nối hóa học khác
D. Vì cacbon có hóa trị 4, có thể có 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố khác
- Câu 2 : Nước có vai trò nào đối với hoạt động sống của tế bào?1. Bảo vệ cấu trúc của tế bào.
A. 2
B. 1, 3, 4, 5
C. 1, 3, 4
D. 3, 4, 5
- Câu 3 : Điều nào sau đây sai khi nói đến các nguyên tố đa lượng?1. Tế bào cơ thể cần sử dụng một lượng lớn hơn rất nhiều so với các nguyên tố vi lượng.
A. 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 3
D. 3, 4
- Câu 4 : Điều nào sau đây đúng khi nói đến các nguyên tố vi lượng?1. Tuy cơ thể cần với một lượng bé nhưng rất thiết yếu.
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 2, 3
- Câu 5 : Các loại hợp chất được gọi là đại phân tử hữu cơ, vai trò quan trọng đối với tế bào gồm có:1. Xenlulozo, photpholipit và steroit.
A. 1, 2, 3
B. 1, 5
C. 1, 2, 3, 4, 5
D. 4, 5
- Câu 6 : Cho các loại đường và tên gọi của chúng:1. Glucozo a. Đường sữa
A. 1d-2c-4b-5a
B. 1a-2b-3c-4d
C. 1d-2c-3a-4b
D. 1d-2c-3b-4a
- Câu 7 : Điều nào sau đây đúng khi nói đến đường đôi?1. Là phân tử đường do sự kết hợp của hai phân tử đường đơn.
A. 1, 2, 4
B. 3, 5
C. 2, 3, 5
D. 3
- Câu 8 : Loại đường nào sau đây không phải là đường đôi?1. Lactozo 2. Mantozo 3. Xenlulozo
A. 1, 2, 4
B. 3, 5, 6
C. 2, 3, 5
D. 3, 4, 5
- Câu 9 : Cacbohidrat có chức năng:1. Là thành phần cấu trúc của axit nhân.
A. 2, 4, 5
B. 4, 5
C. 1, 2, 3, 4, 5
D. 2, 4
- Câu 10 : Các nguyên tố tham gia cấu tạo các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất là:
A. C, H, O, N
B. C, K, Na, P
C. Ca, Na, C, N
D. Cu, P, H, N
- Câu 11 : Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây?
A. Màng tế bào
B. Chất nguyên sinh
C. Nhân tế bào
D. Nhiễm sắc thể
- Câu 12 : Để cho nước biến thành hơi, phải cần năng lượng:
A. Để bẻ gãy các liên kết hiđro giữa các phân tử
B. Để bẻ gãy các liên kết cộng hóa trị của các phân tử nước
C. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước
D. Cao hơn nhiệt dung riêng của nước
- Câu 13 : Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có ý nghĩa:
A. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào
B. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể
C. Giảm bớt sự tỏa nhiệt từ cơ thể ra môi trường
D. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể
- Câu 14 : Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết peptit
B. Liên kết hóa trị
C. Liên kết glicôzit
D. Liên kết hiđrô
- Câu 15 : Chất dưới đây không được cấu tạo từ Glucôzơ là:
A. Glicôgen
B. Fructôzơ
C. Tinh bột
D. Mantôzơ
- Câu 16 : Nhóm chất nào sau đây là những chất đường có chứa 6 nguyên tử cácbon?
A. Glucôzơ, Fructôzơ, Pentôzơ
B. Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ
C. Galactôzơ, Xenlucôzơ, Tinh bột
D. Tinh bột, lactôzơ, Pentôzơ.
- Câu 17 : Lipit là chất có đặc tính:
A. Tan rất ít trong nước
B. Tan nhiều trong nước
C. Không tan trong nước
D. Có ái lực rất mạnh với nước
- Câu 18 : Lipit đơn giản gồm các hợp chất:
A. Mỡ, dầu, và steroit
B. Mỡ, sáp và photpholipit
C. Photpholipit và steroit
D. Mỡ, sáp và dầu
- Câu 19 : Khi nói đến các cấu trúc của lipit đơn giản, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?1. Trong các nguyên cố C, H, O tỉ lệ của hidro chiếm thấp nhất.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 20 : Lipit phức tạp gồm các chất:
A. Photpholipit và steroit
B. Các este và photpholipit.
C. Các photpholipit, mỡ, dầu và sáp
D. Các photpholipit, steroit, mỡ, dầu và sáp
- Câu 21 : Photpholipit có tính lưỡng cực vì:
A. đầu ưa nước gắn với axit béo, đuôi kị nước là đầu ancol phức
B. đầu ưa nước gắn với glixerol, đuôi kị nước gắn với mạch cacbua hidro dài của axit béo
C. đầu ưa nước gắn với ancol phức, đuôi kị nước gắn với mạch cacbua hidro dài của glixerol
D. đầu ưa nước gắn với ancol phức, đuôi kị nước gắn với axit béo
- Câu 22 : Trong các vitamin sau đây, vitamin nào tan trong nước?
A. B, C, D, E
B. B, C
C. A, D, E, K
D. E, A, B, C, D
- Câu 23 : Lipit có các chức năng nào sau đây?1. Cấu trúc hệ thống các màng sinh học.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 24 : . Những điểm giống nhau giữa cacbohidrat và lipit gồm:1. đều được cấu tạo bởi 3 loại nguyên tố chính là C, H, O.
A. 1, 2, 3, 4, 5
B. 1, 2
C. 1, 2, 3
D. 2, 3
- Câu 25 : Mỗi đơn phân của protein gồm các thành phần sau:
A. Nhóm –NH2, nhóm –COOH, gốc hóa học R có hóa trị 1
B. Axit photphoric, đường C5H10O4, bazo nitrit
C. Axit photphoric, đường C5H10O4, bazo nitrit
D. Nhóm -NH2 , nhóm -COOH, bazo nitrit
- Câu 26 : Xét các phát biểu sau:(1) Mã di truyền có tính thoái hóa tức là một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 27 : Cho các phát biểu sau:1. Có 4 dạng cấu trúc không gian cơ bản của protein gồm bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 28 : Sự đa dạng của protein do yếu tố nào sau đây quy định?1. Cấu trúc không gian.
A. 1, 2
B. 1, 2, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 2, 4
- Câu 29 : Cho các phát biểu sau về chức năng của protein:1. Kháng thể giúp bảo vệ cơ thể.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 30 : ADN được gọi là hợp chất cao phân tử sinh học vì:
A. Khối lượng của nó lớn hơn gấp 3 lần so với 1 phân tử protein
B. Chứa từ hàng chục ngàn đến hàng triệu đơn phân
C. Khối lượng phân tử có thể lên đến hàng chục triệu đvC
D. B, C đúng
- Câu 31 : Liên kết nào sau đây giúp quy định cấu trúc không gian của ADN?
A. Liên kết phosphodieste
B. Liên kết hidro
C. Liên kết hóa trị và liên kết hidro
D. Nguyên tắc bổ sung giữa các cặp bazo nitric
- Câu 32 : Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì:
A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng
B. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất và duy trì sự sống
C. nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào
D. nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào
- Câu 33 : Cacbohydrat cấu tạo nên màng sinh chất:
A. chỉ có ở bề mặt phía ngoài của màng nó liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế bào có chức năng bảo vệ
B. làm cho cấu trúc màng luôn ổn định và vững chắc hơn
C. là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào
D. B và C
- Câu 34 : Photpholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do đó nó không cho các chất tan:
A. trong nước cũng như các chất tích điện đi qua
B. tan trong lipit, các chất có kích thước nhỏ không phân cực không tích điện đi qua
C. không tan trong lipit và trong nước đi qua
D. cả A và B
- Câu 35 : Đặc điểm chung của dầu, mỡ, photpholipit, streoit là:
A. chúng đều có nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào
B. đều tham gia cấu tạo nên màng tế bào
C. đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước
D. Cả A, B, C
- Câu 36 : Chức năng chính của mỡ là:
A. dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
B. thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất
C. thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmôn
D. thành phần cấu tạo nên các bào quan
- Câu 37 : Các loại prôtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi:
A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin
B. số lượng, thành phần axit amin và cấu trúc không gian
C. số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian
D. số lượng, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian
- Câu 38 : Khi các liên kết hiđro trong phân tử protein bị phá vỡ, bậc cấu trúc không gian của protein ít bị ảnh hưởng nhất là:
A. bậc 1
B. bậc 2
C. bậc 3
D. bậc 4
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 30 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 29 Cấu trúc của các loại virut
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 31 Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 32 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 33 Ôn tập phần sinh học vi sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 1 Các cấp tổ chức của thế giới sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 2 Các giới sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 3 Các nguyên tố hóa học và nước
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 Cacbohiđrat và lipit
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 5 Protêin