20 Bài trắc nghiệm Vận dụng công thức tính ma sát...
- Câu 1 : Chọn phát biểu đúng nhất
A. Lực ma sát làm ngăn cản chuyển động
B. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ
C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc
D. Tất cả đều sai
- Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là không chính xác?
A. Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt
B. Lực ma sát nghỉ luôn luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật
C. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào 2 vật tiếp xúc
D. Khi ngoại lực đặt vào vật làm vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động sẽ làm phát sinh lực ma sát
- Câu 3 : Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Tìm phát biểu sai sau đây về lực ma sát nghỉ?
A. lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có tác dụng của ngoại lực vào vật
B. Chiều của lực ma sát nghỉ phụ thuộc chiều của ngoại lực
C. Độ lớn của lực ma sát nghỉ cũng tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát nghỉ là lực phát động ở các loại xe, tàu hỏa
- Câu 5 : Tìm phát biểu sai sau đây về lực ma sát trượt?
A. lực ma sát trượt luôn cản lại chuyển động của vật bị tác dụng
B. lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có chuyển động trượt giữa 2 vật
C. Lực ma sát trượt có chiều ngược lại chuyển động (tương đối) của vật
D. Lực ma sát trượt có độ lớn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc
- Câu 6 : Tìm phát biểu sai sau đây về lực ma sát lăn?
A. Lực ma sát lăn luôn cản lại chuyển động lăn của vật bị tác dụng
B. Lực ma sát lăn có độ lớn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc
C. Lực ma sát lăn có tính chất tương tự lực ma sát trượt nhưng hệ số ma sát lăn rất nhỏ
D. Lực ma sát lăn có lợi vì thế ở các bộ phận chuyển động , ma sátb trượt được thay bằng ma sát lăn
- Câu 7 : Một quả bóng đang đứng yên thì truyền cho vật với vận tốc đầu 10m/s trượt trên mặt phẳng .Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt phảng là 0,1. Hỏi quả bóng đi được 1 quãng đường bao nhiêu thì dừng lại ? Cho
A. 40m
B.50m
C.60m
D.100m
- Câu 8 : Bao lâu sau khi bắt đầu chuyển động , hai vật sẽ ở ngang nhau?
A. 2s
B. 1s
C. 2,5s
D. 3s
- Câu 9 : Tính lực nén lên trục ròng rọc
A. 8N
B. 10N
C. 22N
D. 31,2N
- Câu 10 : * Cho một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc có độ cao 1m, nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Biết ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1 . Cho g=10m/ . Dùng thông tin này để trả lời câu 18, 19.
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Vận tốc cuối chân dốc là?
A. m/s
B. 4,1 m/s
C. m/s
D. m/s
- Câu 12 : Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc
B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc
C. Khi 1 vật chịu tác dụng của ngoại lực mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lực
D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên quyển sách cân bằng nhau
- Câu 13 : Một thùng gỗ được kéo bởi lực như hình vẽ. Thùng chuyển động thẳng đều. Công thức xác định lực ma sát nào sau đây là đúng
A.
B. nghỉ cực đại
C. hệ số ma sát trượt)
D.Cả 3 điều trên là đúng
- Câu 14 : Một thùng gỗ đặt trên mặt phẳng nằm ngang được kéo bởi lực F = 10 (N) theo phương hợp với phương ngang một góc . Thùng chuyển động thẳng đều. Xác định hệ số ma sát biết vật có khối lượng 5 kg
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,01
D. 0,02
- Câu 15 : Kéo 1 vật nặng 2kg bằng lực F=2N làm vật di chuyển đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và san là? Lấy g=10
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,25
D. 0,15
- Câu 16 : Cho một vật có khối lượng 100kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang để vật chuyển động đều thì độ lớn của lực là bao nhiêu? Cho
A.150N
B.187N
C.240N
D.207N
- Câu 17 : Cho một vật đang chuyển động đều với vận tốc 2m/s thì đi vào vùng cát. Vật chuyển động châm dần và dừng lại sau khi đi được quãng đường 0,5m. Xác định hệ số ma sát giữa vật và cát lấy g =
A. 2,5
B. 0,2
C. 0,4
D. -0,4
- Câu 18 : Cho hai vật A và B có khối lượng lần lượt là nối với nhau bằng sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Vận tốc của 2 vật khi A chạm đất là? Cho h=1m; g =
A. m/s
B.2m/s
C.3,16m/s
D.0,63m/s
- Câu 19 : Cho hai vật có khối lượng lần lượt là được đặt trên mặt bàn nhẵn được nối với nhau bằng sợi dây không dãn. Đặt một lực kéo F=12N như hình vẽ. Khi đó gia tốc của 2 vật và lực căng dây nối là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Cho hệ vật như hình vẽ với khối lượng lần lượt là . Ban đầu được giữ ở vị trí thấp hơn một đoan h=0,75m. Thả cho 2 vật chuyển động. Bỏ qua ma sát và khối lượng ròng rọc hay dây. Lấy g= . Dùng dữ liệu trả lời câu 15;16;17
A. sẽ đi xuống và sẽ đi lên
B. sẽ đi lên và sẽ đi xuống
C.Cả hai đứng yên
D .Không xác định được ta phải giả sử
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do