Trắc nghiệm Vật lí 7 Cách giải Bài tập về độ cao c...
- Câu 1 : Âm phát ra cao hơn khi nào?
A. Khi tần số dao động lớn hơn
B. Khi tần số dao động không thay đổi
C. Khi tần số dao động nhỏ hơn
D. Không cần điều kiện nào
- Câu 2 : Âm phát ra càng thấp khi
A. tần số dao động càng nhỏ.
B. vận tốc truyền âm càng nhỏ.
C. biên độ dao động càng nhỏ.
D. quãng đường truyền âm càng nhỏ.
- Câu 3 : Khi bay, muỗi thường phát ra âm “vo ve” (âm bổng), còn ong thì phát ra tiếng “vù vù” (âm trầm). Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Cánh của con muỗi dài hơn so với cánh con ong.
B. Tần số dao động của cánh con muỗi lớn hơn so với con ong.
C. Số lần đập cánh cảu muỗi ít hơn so với ong
D. Muỗi có bộ phận phát âm tốt hơn ong.
- Câu 4 : Trong các nhạc cụ có dây: Vĩ cầm (violon) phát ra âm thanh réo rắt (âm bổng) còn đại hồ cầm (contrabass) lại phát ra âm thanh vang rền (âm trầm). Theo em, âm trầm hay âm bổng mà nhạc cụ này phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Tần số của âm phát ra
B. Kích thước của nhạc cụ
C. Vật liệu làm dây đàn
D. Hình dạng của nhạc cụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi