bài tập phản ứng đốt cháy axit cacboxylic
- Câu 1 : Các sản phẩm thu được khi đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit hữu cơ X được dẫn lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. Công thức cấu tạo của A là
A HCOOH.
B C2H5COOH.
C CH3COOH.
D C2H3COOH.
- Câu 2 : Đốt cháy 14,6 gam một axit no đa chức Y ta thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol nước. Biết Y có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức cấu tạo của Y là
A HOOC-COOH.
B HOOC-CH2-COOH.
C HOOC-C(CH2)2-COOH.
D HOOC-(CH2)4-COOH.
- Câu 3 : Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit hữu cơ A được 3 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi nước khi đo cùng điều kiện. Công thức của A là
A HCOOH.
B CH3COOH.
C HOOC-COOH.
D HOOC-CH2-COOH.
- Câu 4 : Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc bình (2) đựng KOH thấy khối lượng bình (2) tăng nhiều hơn bình (1) là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là
A C2H5COONa và C3H7COONa.
B C3H7COONa và C4H9COONa.
C CH3COONa và C2H5COONa.
D CH3COONa và C3H7COONa.
- Câu 5 : Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là
A HCOOH và C2H5COOH.
B CH3COOH và C2H5COOH.
C HCOOH và HOOCCOOH.
D CH3COOH và HOOCCH2COOH.
- Câu 6 : Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3 thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Y trong X là
A 46,67%.
B 40%.
C 25,41%.
D 74,59%.
- Câu 7 : Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit A thu được 2 thể tích CO2 đo ở cùng điều kiện. Mặt khác 1 thể tích hơi A phản ứng với NaHCO3 dư thu được 1 thể tích CO2. Công thức cấu tạo của A là
A HCOOH.
B HOOC-COOH.
C CH3COOH.
D HCOOCH3.
- Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ X, sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2 tăng 0,88 gam. CTPT của axit là
A C4H8O2.
B C5H10O2.
C C4H6O2.
D C2H4O2.
- Câu 9 : Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là
A 0,3.
B 0,2.
C 0,6.
D 0,8.
- Câu 10 : Hỗn hợp T gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A 4,6.
B 4,8.
C 5,2.
D 4,4.
- Câu 11 : Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của 2 axit trong X là
A HCOOH, CH3COOH.
B HCOOH, C2H3COOH.
C CH3COOH, C2H5COOH.
D C2H5COOH, C3H7COOH.
- Câu 12 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một axit cacboxylic no 2 lần thu được 1,2 mol CO2. Công thức phân tử của axit đó là
A C6H14O4.
B C6H12O4.
C C6H10O4.
D C6H8O4.
- Câu 13 : X là hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, mạch hở, phân tử mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam X được 11 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X gồm
A HCOOH và CH3COOH.
B HCOOH và HOOC-CH2-COOH.
C HCOOH và HOOC-COOH.
D CH3COOH và HOOC-CH2-COOH.
- Câu 14 : Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam hỗn hợp gồm 2 axit no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 9,3 gam sản phẩm gồm CO2 và H2O. CTCT của 2 axit là
A CH3COOH và C2H5COOH.
B HCOOH và CH3COOH.
C C2H5COOH và C3H7COOH.
D C2H3COOH và C3H5COOH.
- Câu 15 : Đốt cháy hoàn toàn a gam axit cacboxylic không no, đơn chức, mạch hở trong gốc hidrocacbon có chứa 2 liên kết π còn lại là liên kết σ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 1,8 (g) H2O. Giá trị của a là
A 3,5.
B 11,2.
C 8,4.
D 7,0.
- Câu 16 : Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit cacboxylic no (mạch cacbon hở và không phân nhánh), thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Giá trị của m là
A 0,6.
B 1,46.
C 2,92.
D 0,73.
- Câu 17 : Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
A 3,6.
B 1,44.
C 1,8.
D 1,62.
- Câu 18 : Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, anđehit oxalic và vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A 2,7.
B 2,34.
C 3,24.
D 3,65.
- Câu 19 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 25,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
A 9,8.
B 11,4.
C 15,0.
D 20,8.
- Câu 20 : Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lit khí CO2(đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lit khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là:
A 0,3
B 0,2
C 0,6
D 0,8
- Câu 21 : Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lit CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1 M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là:
A C2H5COOH
B CH3COOH
C C3H5COOH
D C2H3COOH
- Câu 22 : hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của 2 axit trong X là:
A HCOOH, CH3COOH
B HCOOH, C2H3COOH
C CH3COOH, C2H5COOH
D C2H5COOH, C3H7COOH
- Câu 23 : Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X T/d vừa đủ với 200 ml dd NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2(đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH dư thấy khối lượng dd tăng 40,3 gam. Giá trị của V là:
A 17,36 lít
B 19,04 lít
C 19,60 lít
D 15,12 lít
- Câu 24 : Đốt cháy hoàn toàn a gam axit cacboxylic không no , đơn chức, mạch hở trong gốc hidrocacbon có chứa 2 liên kết p còn lại là liên kết d thu được 6,72 lít CO2 ( đktc) và 1,8 (g) H2O. Giá trị của a là:
A 3,5.
B 11,2.
C 8,4.
D 7,0.
- Câu 25 : Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là:
A 3,60.
B 1,44.
C 1,80.
D 1,62.
- Câu 26 : Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A 2,70.
B 2,34.
C 3,24.
D 3,65.
- Câu 27 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 25,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là:
A 9,80.
B 11,40.
C 15,0.
D 20,8.
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ