Đề kiểm tra học kì II Vật Lí 7 - THCS Mỹ Đức - Hà...
- Câu 1 : Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng :
A Đẩy các vật khác
B Hút các vật khác .
C Vừa đẩy vừa hút các vật khác
D Không đẩy không hút các vật khác
- Câu 2 : Hiện tuợng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và thước nhựa bị nhiễm điện chứng tỏ rằng:
A Chúng nhiễm điện cùng loại.
B Chúng đều bị nhiễm điện.
C Chúng nhiễm điện khác loại.
D Chúng không nhiễm điện.
- Câu 3 : Nhóm chất nào dưới dây đều là chất dẫn điện:
A Bạc, đồng, nhựa, gỗ khô.
B Chất dẻo, vàng, bạc, thuỷ ngân.
C Bạc, đồng, than chì, nhôm.
D Bạc, đồng, thuỷ tinh, nhôm.
- Câu 4 : Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của :
A electron
B electron tự do
C điện tích
D điện tích âm
- Câu 5 : Để đo cường độ dòng điện khoảng từ 0,2A đến 1A ta chọn dụng cụ nào dưới đây?
A Ampe kế có GHĐ 10A
B Ampe kế có ĐCNN 0,5A
C Ampe kế có GHĐ là 100mA
D Ampe kế có GHĐ 2A – ĐCNN 0,1 A
- Câu 6 : Trong các vật nào dưới đây không có các electron tự do?
A Một đoạn dây nhựa
B Một đoạn dây thép.
C Một đoạn dây nhôm.
D Một đoạn dây đồng.
- Câu 7 : Dụng cụ đo cường độ dòng điện là:
A Nhiệt kế.
B Vôn kế.
C Lực kế.
D Ampe kế.
- Câu 8 : Hãy cho biết vật hay chất chất nào sau đây cách điện:
A Không khí
B Đoạn dây đồng.
C Nước muối.
D Dung dịch axit.
- Câu 9 : Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong những dụng cụ nào sau đây?
A Máy thu thanh (rađiô)
B Nồi cơm điện
C Quạt điện.
D Máy tính bỏ túi.
- Câu 10 : Trong các nhóm vật liệu sau, nhóm vật liệu nào cách điện?
A Vàng, bạc
B Sắt, thép.
C Đồng, nhôm
D Cao su, thủy tinh
- Câu 11 : Một vật đang trung hoà về điện mất bớt electron sẽ trở thành vật:
A Mang điện tích dương
B Trung hoà về điện
C Mang điện tích âm
D Không xác định được
- Câu 12 : Tác dụng của dòng điện là cơ sở cho việc mạ điện như mạ vàng,bạc,đồng là :
A hoá học
B từ
C sinh lí
D nhiệt
- Câu 13 : Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế là :
A Nhiệt kế
B Vôn kế
C Ampe kế
D Lực kế
- Câu 14 : Trong trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế khác không?
A giữa hai cực Bắc,Nam của thanh nam châm
B Giữa hai đầu một cuộn dây.
C Giữa hai cực pin còn mới.
D Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch.
- Câu 15 : Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dòng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ tương ứng là I1 = 0,25A , I2 = 0,25A. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính có giá trị là:
A I = 0,25A
B I = 0,5A
C I = 1A
D I = 0,75A
- Câu 16 : Đổi đơn vị của các giá trị sau và điền vào chỗ trống.a) 0,5A = ...... mAb) 230mA = ....... Ac) 0,2kV = ....... Vd) 110V = ........ kV.
A a) 0,5A = 500 mA b) 230mA = 0,23 A
c) 0,2kV= 200 V d) 110V = 1,1 kV.
B a) 0,5A = 500 mA b) 230mA = 0,23 A
c) 0,2kV= 2000 V d) 110V = 0,11 kV.
C a) 0,5A = 500 mA b) 230mA = 2,3 A
c) 0,2kV= 200 V d) 110V = 0,11 kV.
D a) 0,5A = 500 mA b) 230mA = 0,23 A
c) 0,2kV= 200 V d) 110V = 0,11 kV.
- Câu 17 : Hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng cụ điện được sử dụng trong các gia đình đều có ghi 220V. Hỏi:a) Khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ là bao nhiêu?b) Các dụng cụ này được mắc nối tiếp hay song song ở mạng điện gia đình biết rằng hiệu điện thế của mạng điện này là 220V.
A a) 200V
b) song song
B a) 200V
b) nối tiếp
C a) 220V
b) song song
D a) 220 V
b) nối tiếp
- Câu 18 : a,Vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện: Nguồn gồm 2 pin mắc nối tiếp, một công tắc, một bóng đèn.b) Vẽ sơ đồ mạch điện: Nguồn gồm 2 pin mắc nối tiếp, hai bóng đèn có thể bật tắt riêng biệt.
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi