Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 8 năm 2020 Trường THC...
- Câu 1 : Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào?
A. Cơ hoành
B. Cơ ức đòn chũm
C. Cơ liên sườn
D. Cơ nhị đầu
- Câu 2 : Trong cơ thể người, ngoài hệ thần kinh và hệ nội tiết thì hệ cơ quan nào có mối liên hệ trực tiếp với các hệ cơ quan còn lại?
A. Hệ tiêu hóa
B. Hệ bài tiết
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ hô hấp
- Câu 3 : Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể?1. Hệ hô hấp
A. A. 1, 2, 3
B. B. 3, 5
C. C. 1, 3, 5, 6
D. D. 2, 4, 6
- Câu 4 : Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động?
A. A. Hệ tuần hoàn
B. B. Tất cả các phương án còn lại
C. C. Hệ vận động
D. D. Hệ hô hấp
- Câu 5 : Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh điều gì?
A. A. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau
B. B. Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương
C. C. Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng
D. D. Tất cả các phương án đưa ra
- Câu 6 : Cơ thể người được phân chia thành mấy phần? Đó là những phần nào?
A. 3 phần: Đầu, thân và chân
B. 2 phần: Đầu và thân
C. 3 phần: Đầu, thân và các chi
D. 3 phần: Đầu, cổ và thân
- Câu 7 : Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người?
A. Hệ tuần hoàn
B. Hệ hô hấp
C. Hệ tiêu hóa
D. Hệ bài tiết
- Câu 8 : Da là nơi đi đến của hệ cơ quan nào dưới đây?
A. Hệ tuần hoàn
B. Hệ thần kinh
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Hệ bài tiết
- Câu 9 : Thanh quản là một bộ phận của hệ cơ quan nào?
A. Hệ hô hấp.
B. Hệ tiêu hóa.
C. Hệ bài tiết.
D. Hệ sinh dục.
- Câu 10 : Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu?
A. Dịch nhân
B. Nhân con
C. Nhiễm sắc thể
D. Màng nhân
- Câu 11 : Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
A. Bộ máy Gôngi
B. Lục lạp
C. Nhân
D. Trung thể
- Câu 12 : Nguyên tố hóa học nào được xem là nguyên tố đặc trưng cho chất sống?
A. Cacbon
B. Ôxi
C. Lưu huỳnh
D. Nitơ
- Câu 13 : Trong các tế bào dưới đây của cơ thể người, có bao nhiêu tế bào có hình sao?1. Tế bào thần kinh
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 14 : Thành phần nào dưới đây cần cho hoạt động trao đổi chất của tế bào?
A. Ôxi
B. Chất hữu cơ (prôtêin, lipit, gluxit…)
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Nước và muối khoáng
- Câu 15 : Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì?
A. Cảm ứng và phân tích các thông tin
B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin
C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
D. Tiếp nhận và trả lời kích thích
- Câu 16 : Cảm ứng là gì?
A. Là khả năng phân tích thông tin và trả lời các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh.
B. Là khả năng làm phát sinh xung thần kinh và dẫn truyền chúng tới trung khu phân tích.
C. Là khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin bằng cách phát sinh xung thần kinh.
D. Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh.
- Câu 17 : Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại: Nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm?
A. Hình thái.
B. Tuổi thọ.
C. Chức năng.
D. Cấu tạo.
- Câu 18 : Nhóm nào dưới đây gồm những nơron có thân nằm trong trung ương thần kinh?
A. Nơron cảm giác, nơron liên lạc và nơron vận động
B. Nơron cảm giác và nơron vận động
C. Nơron liên lạc và nơron cảm giác
D. Nơron liên lạc và nơron vận động
- Câu 19 : Loại xung thần kinh nào dưới đây không xuất hiện trong một cung phản xạ?1. Xung thần kinh li tâm
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1, 4
D. 1, 3
- Câu 20 : Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố?
A. 5 yếu tố
B. 4 yếu tố
C. 3 yếu tố
D. 6 yếu tố
- Câu 21 : Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ ninh họa về gì?
A. Vòng phản xạ.
B. Cung phản xạ
C. Phản xạ không điều kiện.
D. Sự thích nghi.
- Câu 22 : Vận tốc truyền xung thần kinh trên dây thần kinh có bao miêlin ở người khoảng bao nhiêu?
A. 200 m/s.
B. 50 m/s.
C. 100 m/s.
D. 150 m/s.
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 2 Cấu tạo cơ thể người
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 3 Tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 4 Mô
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 10 Hoạt động của cơ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 9 Cấu tạo và tính chất của cơ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 11 Tiến hoá của hệ vận động và Vệ sinh hệ vận động
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 6 Phản xạ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 7 Bộ xương
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 8 Cấu tạo và tính chất của xương
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 13 Máu và môi trường trong cơ thể