Đề thi HK2 năm 2020 môn Hóa học 11 Trường THPT Chu...
- Câu 1 : Hợp chất sau: CH3 – C (CH3)2 – CH2 – CH3 có tên gọi là:
A. Isopentan
B. 2,2-dimetylpentan
C. 2,2 –dimetylbutan
D. 3,3- dimetylpentan
- Câu 2 : Công thức phân tử tổng quát của ankin là:
A. CnH2n
B. CnH2n-2 ( n > 2)
C. CnH2n + 2 ( n > 1)
D. CnH2n-3 ( n > 2)
- Câu 3 : Cho các chất sau: etan, propen, isopren, axetilen, toluen và stiren. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
- Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 0,87 g một ankan phải dùng vừa hết 2,2736 lit O2 (đktc). CTPT ankan
A. C2H6
B. C3H8
C. C4H10
D. C5H10
- Câu 5 : Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí metan từ nguyên liệu nào sau đây?
A. C2H5OH.
B. CaC2.
C. CH3COONa.
D. Cacbon.
- Câu 6 : Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CH=CBrCH3.
B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH3CHBrCH=CH2.
D. CH2BrCH2CH=CH2.
- Câu 7 : Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin đồng phân cấu tạo của nhau:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
- Câu 8 : Oxi hóa hoàn toàn ankan, số mol CO2 so với số mol H2O là:
A. nCO2 = nH2O
B. nCO2 > nH2O
C. nCO2 < nH2O
D. phụ thuộc vào số nguyên tử C.
- Câu 9 : Khi đun nóng hỗn hợp gồm CH3OH, C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
- Câu 10 : Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất:
A. CH2=C(CH3)2.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=CH-CH2-CH3.
D. CH3-CH=CH-CH3.
- Câu 11 : Chất nào không phải là phenol ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Gần đây có nhiều vụ cháy xe xảy ra mà không rõ nguyên nhân. Người ta nghi ngờ rằng nguyên nhân của việc cháy xe là trong xăng có pha lẫn methanol (metanol). Công thức của methanol (metanol) là:
A. C2H4(OH)2
B. CH3OH
C. C2H5OH
D. C3H5(OH)3
- Câu 13 : Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro là 200/23(%). Công thức phân tử của X là:
A. C6H6.
B. C9H12.
C. C8H10.
D. C7H8.
- Câu 14 : Số liên kết σ (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; propin lần lượt là:
A. 5, 3
B. 7, 5
C. 5, 7
D. 5, 6
- Câu 15 : Cho các phát biểu sau:(1) Phenol C6H5-OH là một ancol thơm.
A. (1); (3);(5)
B. (2); (4); (6).
C. (1); (2);(4)
D. (1);(2);(3);(4);(5)
- Câu 16 : Cho m gam phenol tác dụng vừa đủ với Na thu được 7,392 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 31,02
B. 28,2
C. 124,08
D. 62,04
- Câu 17 : Phản ứng hoá học đặc trưng của ankan là
A. phản ứng thế.
B. phản ứng cộng.
C. phản ứng oxi hóa.
D. phản ứng tách
- Câu 18 : Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
A. C3H5OH, C4H7OH.
B. C2H5OH, C3H7OH.
C. C3H7OH, C4H9OH.
D. CH3OH, C2H5OH.
- Câu 19 : Cho sơ đồ thí nghiệm như sau:
A. CH4.
B. C2H6.
C. C2H4.
D. C2H2.
- Câu 20 : Gốc hiđrocacbon nào được gọi là gốc phenyl?
A. C6H5-
B. CH2 = CH-
C. CH3-
D. C6H5CH2-.
- Câu 21 : Cặp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ ?
A. NH4HCO3, CH3OH.
B. (NH4)2CO3, C2H6.
C. K2CO3, C2H5Cl.
D. C2H6O, C3H9N.
- Câu 22 : Đun nóng butan-1-ol với xúc tác H2SO4 đặc ở 1700C thu được tối đa bao nhiêu anken?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 23 : Một chất X có công thức cấu tạo thu gọn: CH3-CºC-CH(CH3)-CH3. Tên gọi của X là :
A. 2-metylpent-2-in.
B. 4-metylpent-2-in.
C. metylpropyl axetilen.
D. 2-metylpent-3-in.
- Câu 24 : Thuốc thử để nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn: benzen, etylbenzen và stiren là
A. dung dịch HNO3 đặc.
B. dung dịch KMnO4.
C. dung dịch Br2.
D. dung dịch H2SO4 đặc.
- Câu 25 : Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường?
A. etilen.
B. benzen.
C. stiren.
D. axetilen.
- Câu 26 : Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3 .
A. CH3–C–Ag≡C–Ag.
B. Ag–CH2–C≡C–Ag.
C. CH3–C≡C–Ag.
D. Ag–CH2–C≡CH.
- Câu 27 : Những chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH2-CH3.
B. CH3-CH=CH-CH3.
C. (CH3)2C=CH-CH3.
D. CH2=CH-CH3.
- Câu 28 : Cho các chất: C6H14, C6H12, C4H6, C6H6 (benzen), stiren. Số chất trong dãy thuộc loại hiđrocacbon thơm là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
- Câu 29 : Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinyl axetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 12 gam.
B. 16 gam.
C. 24 gam.
D. 8 gam.
- Câu 30 : Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là
A. 0,1 mol.
B. 0,15 mol.
C. 0,4 mol.
D. 0,2 mol.
- Câu 31 : Đốt cháy hoàn toàn một 2,24 lít (đktc) ankin X ở thể khí thu được H2O và CO2. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH)2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C3H4.
B. C4H6.
C. C5H8.
D. C2H2.
- Câu 32 : Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 (ở nhiệt độ thường) thu được sản phẩm là
A. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
B. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
C. C2H5OH, MnO2, KOH.
D. K2CO3, H2O, MnO2.
- Câu 33 : Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Thể tích của CH4 trong hỗn hợp đầu là
A. 3,36 lít.
B. 1,12 lít.
C. 2,24 lít.
D. 1,68 lít.
- Câu 34 : Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để loại bỏ tạp chất SO2, CO2 làm sạch etilen là
A. dd Na2CO3 dư.
B. dd NaOH dư.
C. dd brom dư.
D. dd KMnO4 loãng dư.
- Câu 35 : Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,03 và 0,12.
B. 0,1 và 0,05.
C. 0,12 và 0,03.
D. 0,05 và 0,1.
- Câu 36 : Ankan X có % về khối lượng của cacbon trong phân tử bằng 82,76%. Công thức phân tử của X là
A. C4H10.
B. C3H6.
C. C3H8.
D. C2H6.
- Câu 37 : Hiđrocacbon X là chất lỏng ở điều kiện thường. X có thể là
A. But-1-en.
B. But-1-in.
C. Hex-1-en.
D. Propan.
- Câu 38 : Cho các chất: propan, propilen, isopren, But-1-en. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ