Top 4 Đề thi Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án !!
- Câu 1 : Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị tính công suất?
A. J.s
B. N.m/s
C. W
D. HP
- Câu 2 : Một vật chuyển động không nhất thiết phải có
A. Vận tốc
B. Động lượng
C. Động năng
D. Thế năng
- Câu 3 : Một tên lửa đang chuyển động nếu khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa sẽ
A. không đổi
B. tăng gấp đôi
C. tăng gấp bốn lần
D. tăng gấp tám lần
- Câu 4 : Một vật khối lượng 1,0kg có thế năng 1,02 J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/ . Khi đó, vật ở độ cao
A. h = 0,102m
B. h = 10,02m
C. h = 1,020m
D. h = 20,10m
- Câu 5 : Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình vận chuyển động từ M đến N thì
A. động năng tăng
B. thế năng giảm
C. cơ năng cực đại tại N
D. cơ năng không đổi.
- Câu 6 : Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt là
A.
B.
C.
D.
- Câu 7 : Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit tông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15 lít, nhiệt độ 27 và áp suất 2 atm. Khi pit tông nén khí đến thể tích 12 lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5 atm. Nhiệt độ của khí trong pit tông lúc này là
A. 37,8
B. 147
C. 147 K
D. 47,5
- Câu 8 : Khi 1 vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau (bỏ qua ma sát). Chọn câu sai.
A. Gia tốc rơi bằng nhau.
B. Thời gian rơi bằng nhau.
C. Công của trọng lực bằng nhau
D. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.
- Câu 9 : Nội năng của một vật là:
A. tổng động năng và thế năng của vật
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
- Câu 10 : Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công (Q và A) thì biểu thức ΔU = A + Q phải thoả mãn
A. Q > 0 và A < 0
B. Q < 0 và A > 0
C. Q > 0 và A > 0
D. Q < 0 và A < 0
- Câu 11 : Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng áp?
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Biểu thức diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình là
A. ΔU = A
B. ΔU = Q + A
C. ΔU = 0
D. ΔU = Q
- Câu 13 : Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu là , làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi k của thanh
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Công thức về sự nở khối của vật rắn là:
A. V = [1 + β(t - )]
B. V = [1 - β(t - )]
C. V = [1 + β(t + )]
D. V = [1 - β(t + )]
- Câu 15 : Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí là
A. kg.
B. kg/
C. g.
D. g/
- Câu 16 : Một thanh kim loại ban đầu ở nhiệt độ 20oC có chiều dài 20m. Tăng nhiệt độ của thanh lên 45oC thì chiều dài thanh là 20,015m. Hệ số nở dài của thanh kim loại bằng
A. 3.
B. 6.
C. 1,67.
D. 3,75.
- Câu 17 : Một băng kép gồm hai lá kim loại thẳng, lá đồng ở dưới, lá thép ở trên. Khi bị nung nóng thì:
A. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép.
B. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng.
C. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép.
D. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng.
- Câu 18 : Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức
A.
B.p=m.v
C.p= m.a
D.
- Câu 19 : Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là
A. công cơ học
B. công phát động
C. công cản
D. công suất
- Câu 20 : Một vật sinh công âm khi:
A. Vật chuyển động nhanh dần đều.
B. Vật chuyển động chậm dần đều.
C. Vật chuyển động tròn đều.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
- Câu 21 : Thế năng trọng trường của một vật
A. luôn luôn dương.
B. có thể âm, dương hoặc bằng không
C. luôn không đổi
D. không phụ thuộc vào vị trí của vật
- Câu 22 : Hai xe ô tô A và B có khối lượng = 2, có đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe như ở hình bên. Gọi tương ứng là động năng của xe A và xe B. Kết luận đúng là
A.
B.
C.
D.
- Câu 23 : Biểu thức nào sau đây không đúng cho quá trình đẳng áp của một khối khí?
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Cho một quá trình được biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi đi từ 1 sang 2:
A. T không đổi, p tăng, V giảm.
B. V không đổi, p tăng, T giảm.
C. T tăng, p tăng, V giảm.
D. p tăng, V giảm, T tăng.
- Câu 25 : Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng
B. Nội năng là nhiệt lượng
C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác
D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.
- Câu 26 : Chất khí không thực hiện công trong quá trình nào của đường biểu diễn ở đồ thị p – T như hình vẽ.
A. (1) → (2)
B. (4) → (1)
C. (3) → (4)
D. (2) → (3)
- Câu 27 : Công thức nào sau đây không đúng về độ ẩm tương đối f?
A.
B.
C.a=f.A
D.
- Câu 28 : Tìm câu sai. Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn:
A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng
B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng
D. Tính bằng công thức F = σ.l
- Câu 29 : Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị dính ướt. Bán kính quả cầu là 0,2 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 73. N/m. Bỏ qua lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu. Quả cầu có trọng lượng bằng bao nhiêu thì nó không bị chìm?
A. P ≤ 9,2.
B. P < 5,2. N
C. P ≤ 9,9. N
D. P ≥ 5,2. N
- Câu 30 : Một vùng không khí có thể tích V = có độ ẩm tương đối là f = 80% ở nhiệt độ 2. Hỏi khi nhiệt độ hạ đến thì lượng nước mưa rơi xuống là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20oC là A = 17,3 g/, ở 1 là A’ = 9,4 g/.
A. A = 22200 tấn
B. A = 44400 tấn.
C. A = 66600 tấn
D. A = 11100 tấn.
- Câu 31 : Một vật khối lượng m ở độ cao so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, g là gia tốc rơi tự do. Thế năng trọng trường của vật là
A. mgz
B. mgz
C. mg
D.
- Câu 32 : Trên đồ thị (V,T), đồ thị biểu diễn đường đẳng áp là hình nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
- Câu 33 : Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian là đồ thị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 34 : Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công ?
A. kW.h
B. N.m
C. kg.
D. kg./
- Câu 35 : Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?
A. Động lượng
B. Lực quán tính
C. Công cơ học
D. Xung của lực (xung lượng)
- Câu 36 : Cơ năng của một hệ kín, không có lực cản là một đại lượng
A. Luôn luôn khác không
B. Luôn luôn dương
C. Luôn luôn dương hoặc bằng không
D. Không đổi
- Câu 37 : Một ôtô A có khối lượng đang chuyển động với vận tốc đuổi theo một ôtô B có khối lượng chuyển động với vận tốc . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 38 : Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc của bóng trước va chạm là 5m/s. Biến thiên động lượng cuả bóng là:
A. -1,5kgm/s
B. 1,5kgm/s.
C. 3kgm/s
D. -3kgm/s.
- Câu 39 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chất khí?
A. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử là rất yếu.
B. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và dễ nén.
C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
- Câu 40 : Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và thực hiện công?
A. Tăng
B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. Không đổi.
D. Giảm
- Câu 41 : Đồ thị bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lý tưởng. Hỏi trong quá trình này Q, A và ΔU phải có giá trị như thế nào?
A. ΔU > 0; Q = 0; A > 0.
B. ΔU = 0; Q > 0; A < 0.
C. ΔU = 0; Q < 0; A > 0.
D. ΔU < 0; Q > 0; A < 0.
- Câu 42 : Cho hai vật A và B tiếp xúc nhau. Nhiệt chỉ tự truyền từ A sang B khi
A. khối lượng của A lớn hơn của B
B. nhiệt độ của A lớn hơn của B
C. nhiệt độ của A nhỏ hơn của B
D. nội năng của A lớn hơn của B
- Câu 43 : Chất rắn được phân loại thành
A. chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình
B. chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
C. chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình
D. chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể
- Câu 44 : Chất rắn vô định hình và chất rắn kết tinh:
A. Khác nhau ở chổ chất rắn kết tinh có cấu tạo từ những kết cấu rắn có dạng hình học xác định, còn chất rắn vô định hình thì không.
B. Giống nhau ở điểm là cả hai lọai chất rắn đều có nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Chất rắn kết tinh đa tinh thể có tính đẳng hướng như chất rắn vô định hình
D. Giống nhau ở điểm cả hai đều có hình dạng xác định
- Câu 45 : Gọi: là chiều dài ở 0; l là chiều dài ở t; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t là:
A. l = (1 + αt)
B. l = .α.t
C. l = + αt
D. l = / (1 + αt)
- Câu 46 : Chọn đáp án đúng. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là
A. sự nóng chảy
B. sự kết tinh
C. sự bay hơi
D. sự ngưng tụ.
- Câu 47 : Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động không liên quan đến sự nở vì nhiệt là
A. rơ le nhiệt
B. nhiệt kế kim loại
C. đồng hồ bấm giây
D. ampe kế nhiệt
- Câu 48 : Một phòng có kích thước V = 100 , ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 30 và có độ ẩm f = 60%, sau đó người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ trong phòng xuống còn 20oC. Muốn giảm độ ẩm không khí trong phòng xuống còn f’ = 40% thì phải cho ngưng tụ bao nhiêu gam nước. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 30và 20lần lượt là A = 30,3 g/ và A’ = 17,3 g/. Chọn đáp án đúng.
A. 1126 g
B. 1818 g
C. 1525 g
D. 1881 g
- Câu 49 : Một ống nhỏ giọt mà đầu mút có đường kính 0,24mm có thể nhỏ giọt chất lỏng với độ chính xác đến 0,008g. Hệ số căng bề mặt của chất lỏng là:
A. 0,2875 N/m.
B. 0,053 N/m.
C. 0,106 N/m
D. 1,345 N /m
- Câu 50 : Một dây làm bằng thép có chiều dài 3m, đường kính tiết diện ngang 0,4mm. Biết thép có suất Yâng là E = 2.Pa. Treo vào dây một vật có khối lượng 4kg. Lấy g = 10m/ Độ biến dạng của dây lúc này là:
A. 4,8 mm
B. 3,7mm
C. 8,5 mm
D. 7,3 mm
- Câu 51 : Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng
A. kg.m/s
B. m/s
C. kg/s
D. kg/m.s
- Câu 52 : Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong 10s người đó leo được 8m tính theo phương thẳng đứng. Cho g = 10m/. Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp ( mã lực 1Hp = 746W ) là:
A. 480Hp
B. 2,10Hp
C. 1,56Hp
D. 0,643Hp
- Câu 53 : Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi của lò xo được tính bằng biểu thức:
A.
B.
C.
D.
- Câu 54 : Hệ thức liên hệ giữa động lượng p và động năng Wđ của 1 vật khối lượng m là:
A.
B.
C.
D.p=
- Câu 55 : Một vật có khối lượng m chuyển động với vận vốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc
A. 2 m/s
B. 1 m/s
C. 3 m/s
D. 4 m/s
- Câu 56 : Một đèn chùm có khối lượng 120 kg được treo bằng một sợi dây nhôm với giới hạn bền của nhôm là 1,1. Pa. Dây treo phải có tiết diện ngang là bao nhiêu để ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của vật không vượt quá 20% giới hạn bền của vật liệu làm dây? Cho Enhôm = 7. Pa và lấy g = 10m/. Chọn đáp án đúng.
A. S ≥ 24
B. S = 50
C. S ≥ 54
D. S < 50 m
- Câu 57 : Hình vẽ nào cho biết đồ thị biến thiên nội năng của hệ là hoàn toàn do nhiệt lượng mà hệ nhận được ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 58 : Trong hình vẽ là đường đẳng nhiệt của hai lượng khí giống nhau kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 59 : Khi nói về độ ẩm tuyệt đối câu nào sau đây là đúng ?
A. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra g trong 1 không khí
B. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra kg trong 1 không khí
C. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước bão hòa tính ra g trong 1 không khí
D. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra g trong 1 không khí
- Câu 60 : Một vận nặng 1kg rơi tự do từ độ cao h = 60m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2.
- Câu 61 : Một quả bóng có dung tích không đổi 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 100cm3 không khí. Coi quả bóng trước khi bơ không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi. Tính áp suất của khối khí trong quả bóng sau 45 lần bơm
- Câu 62 : Một sợi dây bằng kim loại có chiều dài ban đầu = 2m, tiết diện ngang bằng S = 7,85. và suất đàn hồi của sợi dây bằng E = 7.Pa.
- Câu 63 : Một vật có khối lượng m được truyền một vận tốc ban đầu bằng 18km/h tại vị trí A, vật trượt trên mặt ngang AB có ma sát. Cho AB = 1,5m. Khi đến B vật tiếp tục đi lên mặt phẳng nghiêng α = với góc nghiêng so với mặt ngang và lúc đến C vật có vận tốc bằng không. Hệ số ma sát giữa vật với các mặt phẳng là μ = 0,. Lấy g = 10m/ .Tìm độ cao cao nhất mà vật lên được trên mặt phẳng ngiêng.
- Câu 64 : Một vòng nhôm có trọng lượng 0,05N, đường kính trong = 40mm, đường kính ngoài = 42mm. Cho hệ số căng mặt ngoài của nước là σ = 0,073N/m. Cần phải dùng một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để nâng vòng nhôm trên khi nó đặt nằm ngang trong nước (sát mặt nước) ra khỏi mặt nước?
- Câu 65 : Một lượng khí xác định có các quá trình biến đôi trạng thái cho bởi đồ thị như hình vẽ. Biết nhiệt độ ở trạng thái 1 là 50oC. Tính nhiệt độ ở trạng thái 2 và 3.
- Câu 66 : Công thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?
- Câu 67 : Một sợi dây nhẹ không giãn, có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn vật khối lượng 100 g. Đưa vật đến vị trí sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 60 rồi thả nhẹ. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Lấy , bỏ qua ma sát.
- Câu 68 : Nung nóng khí trong bình kín từ nhiệt độ 27 và áp suất 2 atm. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình chứa. Khi nhiệt độ khí là 327, tính áp suất khí trong bình.
- Câu 69 : Người ta thực hiện công 120 J để nén khí trong xi lanh, khí truyền nhiệt lượng 40 J ra môi trường xung quanh. Tìm độ biến thiên nội năng của khối khí.
- Câu 70 : a) Giải thích tại sao giữa đầu các thanh ray đường sắt phải có khe hở ?
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do